scholarly journals THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INTERNET Ở NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TỪ 10 ĐẾN 24 TUỔI TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN

2022 ◽  
Vol 508 (1) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Việt Hà ◽  
Lê Thị Thu Hà ◽  
Nguyễn Văn Tuấn
Keyword(s):  

Đặt vấn đề: Internet ngày nay là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Tuy nhiên, việc sử dụng Internet không đúng cách gây ra nhiều tác hại về sức khỏe, cần được sự quan tâm chú ý. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về vấn đề này còn hạn chế. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu:” Thực trạng sử dụng Internet của người bệnh nội trú từ 10 đến 24 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần”. Mục tiêu: “Mô tả thực trạng sử dụng Internet của người bệnh nội trú từ 10 đến 24 tuổi tại Viện Sức khỏe Tâm thần”. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có hồi cứu 109 người bệnh nội trú từ 10- 24 tuổi tại Viên Sức khỏe Tâm thần từ tháng 8/2020- 10/2021. Kết quả: Quần thể nghiên cứu có độ tuổi trung bình 18,72 ± 3,76, nữ giới chiếm tỉ lệ nhiều hơn (57,8%), nơi sinh sống nhiều nhất là ở thành thị (52,8%), nghề nghiệp chủ yếu là học sinh, sinh viên (73,4%), trong đó nhiều nhất là bậc Trung học phổ thông (45,9%). Tỉ lệ sử dụng Internet trong quần thể nghiên cứu là 100%, trong đó có 37,6 % người bệnh được đánh giá là nghiện Internet theo thang điểm Chen Internet addiction scale (CIAS). Thời gian sử dụng Internet trung bình mỗi ngày thường và ngày nghỉ ở quần thể nghiên cứu tương ứng là 3,73 ± 2,45 và 4,76 ± 2,95 giờ. Các hình thức được lựa chọn sử dụng nhiều nhất là mạng xã hội (51,4%), chơi games online (26,6%), xem phim- video ngắn giải trí (14,7%). Kết luận: Thực trạng sử dụng Internet ở quần thể nghiên cứu là đa dạng về hình thức, mục đích, thời gian, với tỷ lệ sử dụng gây hại, nghiện cao. Vì vậy cần chú ý đến vấn đề quản lý sử dụng Internet ở nhóm đối tượng này.

Author(s):  
Maren Greschner ◽  
Jörg Michael Müller ◽  
Katajun Lindenberg ◽  
Corinna Reck ◽  
Georg Romer ◽  
...  

Zusammenfassung. Zielsetzung: In der Entstehung von pathologischem Internetgebrauch (PIG) wird diskutiert, ob das Internetverhalten als Surrogat zur Befriedigung von Bindungsbedürfnissen dienen kann. Dabei wird angenommen, dass die unerfüllten Bindungsbedürfnisse aus unsicheren Bindungsstilen resultieren. Die vorliegende Pilotstudie untersuchte den Zusammenhang zwischen PIG und Bindungsstilen. Methodik: Bei 10 Probanden mit PIG und 10 Probanden einer geschlechts-, alters- und bildungsgematchten Kontrollgruppe erfolgte erstmals eine interviewgestützte Erhebung des Bindungssystems mit dem Attachment Style Interview durch zwei geschulte Rater. Die Definition des PIG erfolgte kategorial mit dem Internetsucht-Interview (Distinguishing Characteristics of Internet Addiction) und dimensional durch die Skalen zum Onlinesucht- und Computerspielverhalten. Ergebnis: Probanden mit PIG wiesen signifikant häufiger unsichere und desorganisierte sowie seltener sichere Bindungsstile auf als gesunde Kontrollprobanden [χ²(2) = 7.505; p = .023]. Schlussfolgerung: Unsichere und desorganisierte Bindungsstile sollten in der multifaktoriellen Ätiopathogenese des PIG als Risikofaktor berücksichtigt werden.


Author(s):  
Ralf Demmel

Zahlreiche Falldarstellungen sowie die Ergebnisse einer Reihe empirischer Untersuchungen lassen vermuten, dass die exzessive Nutzung von Onlinediensten mit erheblichen Beeinträchtigungen der Lebensführung einhergehen kann. In der Literatur wird oftmals auf Ähnlichkeiten zwischen der sog. <I>Internet Addiction</I> einerseits und Abhängigkeitserkrankungen oder Störungen der Impulskontrolle andererseits hingewiesen. Die Validität des Konstrukts ist jedoch umstritten. In Abhängigkeit von der jeweiligen Symptomatik können verschiedene Subtypen der Internet»sucht« beschrieben werden:<I><OL><LI>addiction to online sex, <LI>addiction to online gambling, <LI>addiction to online relationships, <LI>addiction to web cruising and e-mail checking</I> und <I><LI>addiction to multi-user dungeons.</OL></I> Zur Prävalenz der Internet»sucht« in der Allgemeinbevölkerung liegen bislang keine zuverlässigen Schätzungen vor. Verschiedene Personenmerkmale (Alter, Geschlecht, psychische Störungen etc.) sowie spezifische Merkmale der verschiedenen Onlinedienste (Anonymität, Ereignishäufigkeit etc.) scheinen das Risiko einer exzessiven und somit möglicherweise schädlichen Nutzung zu erhöhen. Die vorliegenden Daten sind widersprüchlich und erlauben lediglich vorläufige Schlussfolgerungen, da sich die Soziodemographie der Nutzer innerhalb weniger Jahre deutlich verändert hat und darüber hinaus hinsichtlich der Nutzung des World Wide Web nach wie vor erhebliche geographische Ungleichheiten vorausgesetzt werden müssen. Vor dem Hintergrund erheblicher Forschungsdefizite einerseits und zahlreicher »Schnittstellen« andererseits erscheint es naheliegend und dringend notwendig, dass die Forschung auf diesem Gebiet künftig in weitaus stärkerem Maße als bislang von den Fortschritten anderer Disziplinen profitiert. Aufgabe empirischer Forschung sollte neben der Entwicklung reliabler und valider Erhebungsinstrumente und der Durchführung aufwändiger Längsschnittstudien an repräsentativen Zufallsstichproben die Formulierung evidenz-basierter Behandlungsempfehlungen sein.


PsycCRITIQUES ◽  
2017 ◽  
Vol 62 (50) ◽  
Author(s):  
John S. Wodarski
Keyword(s):  

2013 ◽  
Author(s):  
Yeo-Ju Chung ◽  
Sungman Shin ◽  
Do Hyung Lee ◽  
Ji Yun Kim ◽  
Su Jung Ryu ◽  
...  

2010 ◽  
Vol 13 (3) ◽  
pp. 5-20
Author(s):  
Loc Duc Nguyen

The Vietnamese Catholic community is not only a religious community but also a traditional village with relationships based on kinship and/or sharing the same residential area, similar economic activities, and religious activities. In this essay, we are interested in examining migrating Catholic communities which were shaped and reshaped within the historical context of Viet Nam war in 1954. They were established after the migration of millions of Catholics from Northern to Southern Viet Nam immediately after Geneva Agreement in 1954. Therefore, by examining the particular structural traits of the emigration Catholic Communities we attempt to reconstruct the reproducing process of village structure based on the communities’ triple structure: kinship structure, governmental structure and religious organization.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document