disorder symptom
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

355
(FIVE YEARS 121)

H-INDEX

34
(FIVE YEARS 6)

2021 ◽  
Author(s):  
Berta J. Summers ◽  
Susanne S. Hoeppner ◽  
Clare C. Beatty ◽  
Mark A. Blais ◽  
Jennifer L. Greenberg ◽  
...  

2021 ◽  
Vol 11 (10) ◽  
pp. 1020
Author(s):  
Ya-Ke Wu ◽  
Kimberly A. Brownley ◽  
Anna M. Bardone-Cone ◽  
Cynthia M. Bulik ◽  
Jessica H. Baker

Binge eating is a transdiagnostic eating disorder symptom that can occur in patients with anorexia nervosa (AN), persisting after weight restoration, and impeding their recovery. However, little is known about the biological predictors of binge eating after AN weight restoration. The goals of this exploratory study of 73 females with AN were: (1) to examine changes in cortisol, the adrenocorticotropic hormone, norepinephrine, ghrelin (total and active), and leptin levels across the admission, discharge, and 3 months post-discharge from the inpatient AN weight restoration; and (2) to determine whether the target hormones were associated with objective or subjective binge eating (OBE or SBE). The participants completed the self-reported Eating Disorder Examination Questionnaire, Beck Anxiety Inventory, and Beck Depression Inventory-II, and provided fasting whole blood samples for hormone assays. The results showed significant changes in body mass index (BMI), cortisol, total ghrelin, and leptin levels over the three time points. The cortisol levels at admission and discharge were significantly associated with the number of SBE episodes at 3 months post-discharge. Findings suggest the need to replicate and confirm the role of cortisol in predicting the emergence of SBE and uncover the mechanisms underlying SBE and cortisol to prevent SBE and its negative consequences.


Author(s):  
Kim Thư Nguyễn ◽  
Thơ Nhị Trần ◽  
Thanh Hương Trần

Đặt vấn đề:Đại dịch Covid-19 tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội trên toàn cầu, đặc biệt tới tâm lý của nhân viên y tế. Mục tiêu:xác định một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt nam trong thời kỳ Covid-19. Đối tượng và phương pháp:Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả. Bộ công cụ PSS-SR (Post-traumatic Stress Disorder Symptom Scale Self Report) phiên bản tiếng Việt, sau khi được đánh giá tính giá trị, được áp dụng trên 400 nhân viên y tế làm việc có điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc Covid-19 tại Bệnh viện Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Các yếu tố nghề nghiệp được xem xét tới gồm khoa/phòng làm việc, thời gian tiếp xúc với bệnh nhân; thời gian làm việc trong ngày; các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm. Kết quả:Stress sau sang chấn ở nhân viên y tế có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với Khoa/phòng làm việc là phòng cấp cứu (OR = 3,84: 95% CI: 1,22-12,04)  ; Phòng điều trị trực tiếp bệnh nhân (OR = 5,39; 95%CI: 1,82-15,34); số giờ làm việc trong ngày (OR = 2,16; 95%CI: 1,22-3,81) và số thời gian tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc Covid-19 (OR = 2,29; 95%CI: 1,1- 4,75)


2021 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Jennifer S. Coelho ◽  
Janet Suen ◽  
Sheila Marshall ◽  
Alex Burns ◽  
Josie Geller ◽  
...  

Abstract Background To address the gaps in the literature examining eating disorders among males and gender minority youths, a prospective study was designed to assess gender differences in eating disorder symptom presentation and outcomes. Muscularity concerns may be particularly relevant for male youths with eating disorders, and were included in assessment of eating disorder symptom presentation. Methods All cisgender male youths who presented for specialized eating disorder treatment at one of two sites were invited to participate, along with a group of matched cisgender females, and all youths who did not identify with the sex assigned to them at birth. Youths completed measures of eating disorder symptoms, including muscularity concerns, and other psychiatric symptoms at baseline and end of treatment. Results A total of 27 males, 28 females and 6 trans youths took part in the study. At baseline, Kruskal–Wallis tests demonstrated that trans youths reported higher scores than cisgender male and female youths on measures of eating pathology (Eating disorder examination-questionnaire (EDE-Q) and the body fat subscale of the male body attitudes scale (MBAS)). These analyses demonstrated that there were no differences between cisgender male and female youths on eating disorder symptoms at baseline. However, repeated measures ANOVA demonstrated that males had greater decreases in eating pathology at discharge than did females, based on self-reported scores on the EDE-Q, MBAS, and Body Change Inventory. Conclusions Gender differences in eating pathology appeared at baseline, with trans youths reporting higher levels of eating pathology than cisgender youths, though no differences between cisgender males and females emerged at baseline for eating disorder symptom presentation. Contrary to expectations, there were no gender differences in measures of muscularity concerns. Males demonstrated greater eating disorder symptom improvements than females, suggesting that male adolescents may have better treatment outcomes than females in some domains.


2021 ◽  
Vol 505 (2) ◽  
Author(s):  
Trần Thanh Hương ◽  
Trần Thơ Nhị ◽  
Nguyễn Kim Thư

Đặt vấn đề: Đại dịch Covid tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội trên toàn cầu, đặc biệt tới tâm lý của nhân viên y tế. Mục tiêu: xác định một số yếu tố xã hội liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt nam trong thời kỳ Covid-19. Đối tượng và phương pháp: Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả, kết hợp định lượng và định tính. Bộ công cụ PSS-SR (Post-Straumatic Stress Disorder Symptom Scale Self Report), sau khi được đánh giá tính giá trị, được áp dụng trên 400 nhân viên y tế trực tiếp điều trị và chăm sóc bệnh nhân nhiễm Covid tại Bệnh viện Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Các yếu tố xã hội được xem xét tới gồm sự mắc bệnh của người nhà/bạn bè; kỳ thị xã hội và tác động của truyền thông. Kết quả: Tỷ lệ stress sau sang chấn của nhân viên y tế là 17,5%; trong đó tỷ lệ ở điều dưỡng cao hơn so với bác sĩ; stress sau sang chấn ở nhân viên y tế có mối liên quan tới việc có người trong gia đình hay bạn bè bị nhiễm Covid (OR= 5,1; 95%CI: 2,4-10,9); tự nhận thấy bị gia đình hay xã hội kỳ thị (OR = 3,4; 95%CI: 1,9-6,0), cảm thấy lo lắng khi xem truyền thông (OR = 4,4; 95%CI: 1,9-10,2)


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document