scholarly journals TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH CARBAPENEM

2021 ◽  
Vol 62 (4) ◽  
Author(s):  
Le Minh Phu

Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa An Sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 100 bệnh án của bệnh nhân nằm điều trị tại các khoa của Bệnh viện đa khoa An Sinh trong thời gian từ 01/06/2020 đến 31/12/2020. Kết quả: Nhóm carbapenem sử dụng tại Bệnh viện đa khoa An Sinh chủ yếu được chỉ định để điều trị viêm phổi chiếm tỉ lệ cao nhất với 53,3%. Có 100% các chủng vi khuẩn Haemophilus influenzae; Rhizobium radiobacter; Proteus. cp; Streptococcus mitis còn nhạy cảm với carbapenem. Toàn bộ 100% chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia đề kháng với meropenem; 01 chủng vi khuẩn Burkhorderia vietnamiensis phân lập được đề kháng với imipenem; 2 trong 3 chủng VK Staphylococcus aereus phân lập được đề kháng với meropenem. Carbapenem chủ yếu được sử dụng trong phác đồ phối hợp. Tỷ lệ phối hợp trong phác đồ khởi đầu là 100%. Tỉ lệ phối hợp 3 kháng sinh là 22,7%. Trong phác đồ thay thế, tỷ lệ phối hợp là 82,2%. Kết luận: Nhóm carbapenem được chỉ định để điều trị viêm phổi. Các chủng vi khuẩn Haemophilus influenzae; Rhizobium radiobacter; Proteus. cp; Streptococcus mitis còn nhạy cảm với carbapenem. Chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia, Burkhorderia vietnamiensis và Staphylococcus aereus đề kháng với meropenem. Carbapenem chủ yếu được sử dụng trong phác đồ phối hợp.

2021 ◽  
Vol 62 (4) ◽  
Author(s):  
Le Minh Phu ◽  
Do Van Mai ◽  
Hoang Duc Thai ◽  
Bui Dang Minh Tri

Objective: To survey the use of carbapenem antibiotics at An Sinh General Hospital. Subjects and methods: retrospective descriptive study on 100 medical records of patients being treated in departments of An Sinh General Hospital from June 1st, 2020 to December 31st, 2020. Results: The carbapenem antibiotic used at An Sinh General Hospital mainly indicated for the treatment of pneumonia accounted for the highest percentage with 53.3%. There were 100% of strains of Haemophilus influenzae; Rhizobium radiobacter; Proteus. cp; Streptococcus mitis, which was also sensitive to carbapenem. 100% strains of Stenotrophomonas maltophilia bacteria was resistant to meropenem; 01 strain of Burkhorderia vietnamiensis was isolated against imipenem; 2 of 3 strains of Staphylococcus aereus isolated were resistant to meropenem. Carbapenem was mainly used in combination regimens. The proportion of the combination in the initial regimen was 100%. The rate of combination of 3 antibiotics was 22.7%. In the replaceable regimen, the combination rate was 82.2%. Conclusion: The carbapenem group was indicated for the treatment of pneumonia. Strains of the bacteria Haemophilus influenzae; Rhizobium radiobacter; Proteus. cp; Streptococcus mitis was also sensitive to carbapenem. Bacteria strains Stenotrophomonas maltophilia, Burkhorderia vietnamiensis and Staphylococcus aereus were resistant to meropenem. Carbapenem was mainly used in combination regimens.


Author(s):  
D.J.P. Ferguson ◽  
M. Virji ◽  
H. Kayhty ◽  
E.R. Moxon

Haemophilus influenzae is a human pathogen which causes meningitis in children. Systemic H. influenzae infection is largely confined to encapsulated serotype b organisms and is a major cause of meningitis in the U.K. and elsewhere. However, the pathogenesis of the disease is still poorly understood. Studies in the infant rat model, in which intranasal challenge results in bacteraemia, have shown that H. influenzae enters submucosal tissues and disseminates to the blood stream within minutes. The rapidity of these events suggests that H. influenzae penetrates both respiratory epithelial and endothelial barriers with great efficiency. It is not known whether the bacteria penetrate via the intercellular junctions, are translocated within the cells or carried across the cellular barrier in 'trojan horse' fashion within phagocytes. In the present studies, we have challenged cultured human umbilical cord_vein endothelial cells (HUVECs) with both capsulated (b+) and capsule-deficient (b-) isogenic variants of one strain of H. influenzae in order to investigate the interaction between the bacteria and HUVEC and the effect of the capsule.


Pneumologie ◽  
2005 ◽  
Vol 59 (S 1) ◽  
Author(s):  
E Kramme ◽  
J Rupp ◽  
B Schaaf ◽  
M Maaß ◽  
P Zabel ◽  
...  

1998 ◽  
Vol 26 (149) ◽  
pp. 34 ◽  
Author(s):  
Mª Amparo Morant Gimeno ◽  
J. Díez Domingo ◽  
C. Gimeno ◽  
N. de la Muela ◽  
I. Pereiró ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document