scholarly journals Percutaneous transhepatic biliary drainage and stenting for malignant obstructive jaundice: A report of two cases

2015 ◽  
Vol 10 (4) ◽  
pp. 1503-1506 ◽  
Author(s):  
JIN-HUI SHAO ◽  
HAI-XING FANG ◽  
GUO-WEI LI ◽  
JIA-SHENG HE ◽  
BAO-QUAN WANG ◽  
...  
1983 ◽  
Vol 69 (2) ◽  
pp. 161-165 ◽  
Author(s):  
Aldo Severini ◽  
Guido Cozzi ◽  
Massimo Bellomi ◽  
Maria Chiara Castoldi ◽  
Roberto Doci

Results obtained in 70 patients with neoplastic (primary or metastatic) biliary obstruction and submitted to percutaneous transhepatic biliary drainage indicate the effectiveness of the technique in relieving jaundice, improving general conditions and restoring liver function. In 25.4% of cases, the drainage allowed the patients to undergo surgical treatment of the neoplasm. In 74.6%, the drainage was left in place as definitive palliation. The complication rate was very low and similar to that described in the literature. At this time it is difficult to identify prognostic factors and foresee the results of percutaneous transhepatic biliary drainage, but the procedure is always indicated in patients at high operative risk or inoperable.


2020 ◽  
Vol 10 (5) ◽  
Author(s):  
Thái Ngọc Huy Trần ◽  

Abstract Introduction: Malignant obstructive jaundice with ascites ussually occurs in patients with advanced cancer stage. In these patients sometime the best treatment option is percutaneous transhepatic biliary drainage (PTBD). PTBD is a safety and effective procedure. Materials and Methods: To evaluate outcome of PTBD in patients with ascites. Case series report Results: From 2013 to 2019, there were 21 malignant obstructive jaundice with ascites perfomed PTBD. All of 21 patients were performed paracentesis prior to PTBD. The successful rate was 95.2% (20 cases). One case failed because of thick biliary wall ,we could not insert pigtail stent. Complications rate was 23.8%. Complications were cholangitis (4 cases), biliopleural fistula (1 case). Biliopleural fistula resolved by pleural cavity drainage. Other complication cases were successfully treated conservatively. There was no mortality case. Conclusions: PTBD in patiens with ascites can be performed safety and effectively if paracentesis was done prior to PTBD. Keywords: Percutaneous transhepatic biliary drainage, PTBD, ascites. Tóm tắt Đặt vấn đề: Tắc mật do nguyên nhân ác tính kèm theo báng bụng thường xảy ra ở những người bệnh ung thư giai đoạn tiến xa. Ở những người bệnh này, đôi khi dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da là lựa chọn điều trị duy nhất. Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da là thủ thuật an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, khi có báng bụng thì nguy cơ biến chứng tăng lên. Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá kết quả dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da ở người bệnh có báng bụng, nghiên cứu loạt ca. Kết quả: Trong thời gian từ 2013 - 2019, có 21 người bệnh tắc mật do nguyên nhân ác tính và có báng bụng được thực hiện dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da (PTBD). Cả 21 trường hợp đều được dẫn lưu dịch ổ bụng trước khi thực hiện PTBD. Tỷ lệ thành công là 95,2% (20 trường hợp). Trường hợp thất bại là do đường mật viêm dày nên thành đường mật cứng chắc, không luồng ống vào lòng đường mật được. Biến chứng xảy ra ở 23,8% các trường hợp. Các biến chứng bao gồm viêm đường mật (04 trường hợp), rò mật vào khoang màng phổi (01 trường hợp), trường hợp rò mật vào khoang màng phổi được dẫn lưu màng phổi. Các trường hợp biến chứng khác được điều trị bảo tồn. Không có trường hợp nào tử vong. Kết luận: Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da trên người bệnh có báng bụng có thể thực hiện một cách khả thi và an toàn nếu dẫn lưu dịch ổ bụng trước thủ thuật.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document