HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG MÓNG TRONG BỆNH VẢY NẾN BẰNG TIÊM TẠI CHỖ TRIAMCINOLONE ACETONIDE

2022 ◽  
Vol 63 (1) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Ngọc Thiện ◽  
Phạm Thị Minh Phương

Mục tiêu:  Đánh giá kết quả điều trị tổn thương móng trong bệnh vảy nến bằng tiêm tại chỗ triamcinolone acetonide. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau trên 79 móng của 11 bệnh nhân vảy nến tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 8 năm 2021. Kết quả: Tổn thương rỗ móng ban đầu là 67 móng, giảm có ý nghĩa thống kê tại tháng thứ 2 với 57 móng (p=0,016) và tháng thứ 4 với 54 móng (p=0,014) tuy nhiên không có sự khác biệt giữa tháng thứ 2 và tháng thứ 4 (p=0,192); các tổn thương rãnh ngang móng, móng xù xì, vạch trắng móng không có sự khác biệt tại thời điểm tháng thứ 2 và 4. Dày sừng dưới móng ban đầu là 61 móng, giảm có ý nghĩa thống kê tại tháng thứ 2 với 52 móng (p=0,031) và tháng thứ 4 với 50 móng (p=0,019) tuy nhiên không có sự khác biệt giữa tháng thứ 2 và tháng thứ 4 (p=0,167); các tổn thương giọt dầu, tách móng, và xuất huyết splinter không có sự khác biệt tại thời điểm tháng thứ 2 và 4. Chỉ số đánh giá độ nặng vảy nến móng (NAPSI) giảm có ý nghĩa thống kê tại thời điểm 2 tháng với mức giảm trung bình 5,1±6,5 (p=0,000) và tiếp tục giảm thêm ở thời điểm 4 tháng với mức giảm so với tháng thứ 2 là 1,5±2,7 (p=0,000). Điểm hoạt động tổn thương móng vảy nến theo Nijmegen (N-NAIL) giảm có ý nghĩa thống kê tại thời điểm 2 tháng với mức giảm trung bình 8,4±8,3 (p=0,000) và tiếp tục giảm thêm ở thời điểm 4 tháng với mức giảm so với tháng thứ 2 là 5,3±6,4 (p=0,000). Tác dụng phụ chủ yếu là tại chỗ gồm teo da, giãn mạch; 33% bệnh nhân nữ có rối loạn kinh nguyệt, không có bệnh nhân nào bùng phát bệnh. Kết luận: Tiêm tại chỗ triamcinolone acetonide là một phương pháp khá an toàn, giúp cải thiện tổn thương rỗ móng và dày sừng dưới móng tại thời điểm 2 tháng và 4 tháng, nhưng không khác biệt giữa 2 tháng và 4 tháng; không làm thay đổi các tổn thương khác. Tiêm tại chỗ triamcinolone acetonide cũng làm giảm điểm NAPSI và N-NAIL cả sau 2 tháng và 4 tháng.

2011 ◽  
pp. 100-104
Author(s):  
Thi Thu Nguyen ◽  
Viet Hien Vo ◽  
Thi Em Do

The study use intralesional triamcinolone acetonide injection proceduce for chalazion treatment.1. Objectives: To evaluate results of intralesional triamcinolone acetonide injection for chalazion treatment. 2. Method: This noncomparative prospective interventional trial included 72 chalazions of 61 patients. 3. Results: 61 patients (72 chalazions) with 19 males (31.1%) và 42 females (68.9%), the mean age was 24 ± 9,78 years. 31.1% patients was the first time chalazion and 68.9% patients was more than one times chalazion including 78.6% patients was recurrent at the first position and 21.4% patients occur at new position. 72 chalazions with 16 (22.2%) chalazions was treated before and 56 (77.8%) chalazions wasn’t done that. 72 chalazions with 49 chalazions (68.1%) are local in upper eyelid and 23 chalazions (31.9%) are local in lower eyelid. The mean of chalazion diameter is 6.99 ± 3.03mm. Intralesional triamcinolone acetonide is injected to treat 72 chalazions with 16 (22.2%) chalazions are injected through the route of skin and 56 (77.8%) chalazions are injected through the route of conjunctiva. After 2 weeks follow-up, the success rate was 93.1% and 6.9% failed. 4. Conclusion: intralesional triamcinolone acetonide injection for chalazion treatment is really effective. Key words: chalazion, intralesional triamcinolone acetonide.


2019 ◽  
Vol 45 (1) ◽  
pp. 13
Author(s):  
Gladys Kusumowidagdo ◽  
Randy Sarayar ◽  
Kartika Rahayu ◽  
Gitalisa Andayani

Background: Diabetic macular edema (DME) is the main cause of visual impairment in diabetic retinopathy (DR). Current gold standard therapy of DME is macular laser photocoagulation (MPC). Growing evidences have shown benefits of intravitreal anti-VEGF agents (i.e bevacizumab) and intravitreal corticosteroids (i.e triamcinolone acetonide). Aim: To compare the visual acuity (VA) improvement of patients with DME, treated with intravitreal bevacizumab (IVB), a combination of IVB and intravitreal triamcinolone (IVB/IVT), and MPC. Method: A comprehensive PubMed® and Cochrane® databases search was conducted on May 4th, 2017 using appropriate keywords (diabetic macular edema, bevacizumab, triamcinolone, and laser photocoagulation using their MeSH terms). Studies were filtered using inclusion criterions (clinical trials, RCT, meta-analysis, systematic review, English, humans, and publication within 10 years) Results: Three studies (2 systematic reviews and 1 RCT) were found suitable. From these results, all studies showed favoring effects of IVB when compared to IVB/IVT combination and MPC in short term period (up to 6 months). However, there was no significant improvement of VA beyond this period in all groups. Conclusion: IVB appears to be superior to IVB/IVT and MPC in improving VA during 6 months follow- up period. Future systematic reviews and meta-analysis are required on the effect of IVB and MPC combination in cases of DME.


2016 ◽  
Vol 11 (3) ◽  
pp. 270-271 ◽  
Author(s):  
Hiral N. Golakiya ◽  
Hiren N. Hirapara ◽  
Sugnesh J. Parmar ◽  
Viren N. Naik ◽  
Chandrabhanu B. Tripathi

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document