scholarly journals NGHIÊN CỨU SINH CẢNH VÀ THỨC ĂN CỦA LOÀI VOI CHÂU Á TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY VÀ HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM

2021 ◽  
Vol 226 (14) ◽  
pp. 177-184
Author(s):  
Nguyễn Thế Cường ◽  
Đặng Huy Phương ◽  
Nguyễn Đình Duy ◽  
Lý Ngọc Tú
Keyword(s):  

Ở nước ta, Voi châu Á (Elephas maximus) là loại động vật bị đe dọa, có nguy cơ tuyệt chủng. Nhằm xác định sinh cảnh sống cũng như thành phần thức ăn của đàn voi ở khu vực giáp gianh hai huyện Bắc Trà My và Hiệp Đức, bằng phương pháp điều tra theo tuyến kết hợp với phỏng vấn cộng đồng, sinh cảnh sống và thành phần thức ăn của đàn voi đã được xác định. Sinh cảnh sống của chúng là rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới trên núi thấp, rừng thường xanh hỗn giao tre nứa - cây lá rộng, trảng cây bụi và trảng cỏ tái sinh sau nương rẫy, rừng trồng và nương rẫy. Có 45 loài thực vật được ghi nhận là thức ăn của Voi châu Á, thuộc 25 họ, 2 ngành Dương xỉ ngành Mộc lan. Trong đó, Voi châu Á sử dụng 10 loài thực vật làm thức ăn phổ biến là: Giang, Búng Báng, Móc, Lá dong, Đùng đình, Song voi, Chè vè, Cỏ chít, Nứa, Chuối rừng. Trung bình, 2 cá thể Voi trưởng thành ăn lượng thức ăn khoảng 109,5 tấn/năm. Theo ước lượng, sinh khối thức ăn trung bình của các loài được Voi châu Á sử dụng khoảng 12 tấn/ha. Do đó, với diện tích khoảng 3000 ha có khả năng cung cấp đủ thức ăn cho 2 cá thể Voi châu Á còn trong khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên, nguồn thức ăn sẽ khan hiếm hơn vào mùa khô khi các loài măng, các loài cây thân thảo bị suy giảm.

Author(s):  
Amy L. Schreier ◽  
Taylor S. Readyhough ◽  
Anneke Moresco ◽  
Maura Davis ◽  
Sharon Joseph

2019 ◽  
Author(s):  
Kayal Vizi Karuppannan ◽  
Khairul Amirin Mohamed ◽  
Charles Keliang ◽  
Nurul Azura Mohd Naim ◽  
Mohd Firdaus Ariff Abdul Razak ◽  
...  

Oryx ◽  
2020 ◽  
pp. 1-6
Author(s):  
Lauren J. Hale ◽  
Kun Shi ◽  
Tania C. Gilbert ◽  
Kelvin S.-H. Peh ◽  
Philip Riordan

Abstract The Asian elephant Elephas maximus is at risk of extinction as a result of anthropogenic pressures, and remaining populations are often small and fragmented remnants, occupying a fraction of the species' former range. Once widely distributed across China, only a maximum of 245 elephants are estimated to survive across seven small populations. We assessed the Asian elephant population in Nangunhe National Nature Reserve in Lincang Prefecture, China, using camera traps during May–July 2017, to estimate the population size and structure of this genetically important population. Although detection probability was low (0.31), we estimated a total population size of c. 20 individuals, and an effective density of 0.39 elephants per km2. Social structure indicated a strong sex ratio bias towards females, with only one adult male detected within the population. Most of the elephants associated as one herd but three adult females remained separate from the herd throughout the trapping period. These results highlight the fragility of remnant elephant populations such as Nangunhe and we suggest options such as a managed metapopulation approach for their continued survival in China and more widely.


1989 ◽  
Vol 13 (1) ◽  
pp. 3-9 ◽  
Author(s):  
K. P. Sreekumar ◽  
G. Nirmalan
Keyword(s):  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document