Outcome of arthroscopic subacromioplasty for shoulder impingement syndrome in Viet Duc University Hospital

2021 ◽  
Vol 11 (1) ◽  
Author(s):  
Mạnh Toàn Vũ ◽  
Mạnh Toàn Vũ ◽  

Abstract Introduction: In last years, there was large numbers of patients with acromial disease who were treated by arthroscopy at Viet Duc University Hospital. Among them, subacromial impingement pathology patients were treated by arthroscopic reconstructive surgery of subacromial space. Objectives: Characterize clinical manifestation, diagnostic image and the results of arthroscopic surgery in subacromial shoulder impingement pathology. Materials and Methods: A retrospective analysis in 59 cases of subacromial impingement syndrome without rotator cuff tear treated by arthroscopic of subacromial space from 2018 January to 2020 January at Viet Duc University Hospital. Results: All patients were satisfied with the results. The outcome included 98.3% cases with excellent and good result 1.7% cases with fair result. UCLA scale was 32.66 with average follow-up duration of good cases result was 7.44 months. Conclusion: Arthroscopic subcromioplasty for shoulder impingement syndrome had an excellent outcome. The affected factors included age, occupation, acromial shape types, acromial distance, impairment identified in MRI (eg. Bursitis, bone spur). The unaffected factors included gender, hospitality duration. Key word: Subacromial impingement syndrome, arthroscopic subcromioplasty, UCLA scale. Tóm tắt Đặt vấn đề: Tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong những năm gần đây có một số lượng lớn người bệnh được điều trị các bệnh lý khớp vai bằng phẫu thuật nội soi. Trong đó bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai (subacromial impingement pathology) cũng được điều trị theo phương pháp phẫu thuật nội soi tạo hình khoang dưới mỏm cùng vai. Để đánh giá kết quả điều trị chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật nội soi bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 59 trường hợp hẹp khoang dưới mỏm cùng vai không kèm theo rách chóp xoay đã được chẩn đoán và điều trị bằng phẫu nội soi tạo hình khoang dưới mỏm cùng vai tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong khoảng thời gian từ tháng 1/2018 đến tháng 1/2020. Kết quả: Tất cả các trường hợp đều hài lòng với kết quả phẫu thuật tốt và rất tốt chiếm tỷ lệ 98,3%, kết quả đạt trung bình 1,7%, không có trường hợp nào xấu. Điểm UCLA là 32,66 với thời gian theo dõi trung bình là 7,44 tháng đây thuộc nhóm người bệnh xếp loại tốt. Kết luận: Điều trị bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai bằng phẫu thuật nội soi tạo hình khoang dưới mỏm cùng vai cho kết quả tốt. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị là tuổi, nghề nghiệp, các dạng mỏm cùng vai, khoảng cách mỏm cùng vai, các tổn thương nhận diện trên phim MRI như dịch khớp vai, chồi xương. Yếu tố không ảnh hưởng đến kết quả điều trị như giới tính, thời gian nằm viện. Từ khóa: Bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai, phẫu thuật nội soi, điểm UCLA

QJM ◽  
2021 ◽  
Vol 114 (Supplement_1) ◽  
Author(s):  
Mahmoud N El Tayeb ◽  
Abrar A Hassan ◽  
Yasmeen G Abuelnaga ◽  
Passant M Eid ◽  
Yasmeen M Tarkhan ◽  
...  

Abstract Background Shoulder impingement syndrome is a common cause of shoulder pain in primary health care settings. Many physical modalities of treatment are available in clinical practice, however there is insufficient evidence on their relative effectiveness. This review compares the effectiveness of Low Level Laser Therapy (LLLT) with ultrasonic therapy. Objectives To assess the effectiveness of LLLT vs. ultrasonic therapy in patients with subacromial impingement syndrome Search methods We searched Cochrane Central Register of Controlled Trials (CENTRAL) on the Cochrane Library, MEDLINE (Pubmed), Embase, Scopus. We searched trials registries on ClinicalTrials.gov (www.ClinicalTrials.gov) and the WHO International Clinical Trials Registry Platform (ICTRP) Search Portal (apps.who.int/trialsearch/). We also hand-searched reference lists of all included primary studies, relevant conference proceedings and academic literature, and relevant systematic reviews (both Cochrane and non Cochrane), to identify additional studies missed from the original electronic searches (e.g., unpublished or in press citations). We did not use date or language restrictions. Selection criteria Randomized controlled trials comparing LLLT vs. US therapy in adult patients with subacromial impingement syndrome. Data collection Two authors independently assessed trial quality and extracted data. We contacted study authors for additional information. We collected our primary outcomes information from the trials and assessed the quality of evidence for key outcomes using GRADE. Results We included 2 RCTs, contributing 67 participants to our qualitative synthesis. The overall risk of bias is high for both studies. Very low-quality evidence from 1 RCT shows slightly increased mean change in pain severity after LLLT compared to ultrasonic therapy in the short term (3 months) (MD 4.69, 95% CI -5.76 to -3.62).[13]. Very low-quality evidence from 1 RCT shows little to no difference in functional improvement after LLLT compared to ultrasonic therapy in the short term (after 3 months) (MD -0.63, 95% CI -5.53 to 4.27) [13]. No studies investigated Range of Motion in the short term. Verylow certainty evidence showed little to no difference in pain severity and function in the immediate post-treatment phase (up to 1 month). No studies addressed long term follow-up. conclusion There is insufficient evidence regarding the difference in effects between LLLT and Ultrasonic therapy for the treatment of shoulder impingement syndrome.


Author(s):  
Alan J. Hakim ◽  
Gavin P.R. Clunie ◽  
Inam Haq

Shoulder (subacromial) impingement syndrome 518 Adhesive capsulitis 520 Lateral epicondylitis (tennis elbow) 522 For a detailed view on the differential diagnosis of the entire range of upper limb lesions, see Chapter 2, p 19 Shoulder impingement syndrome is caused by compression of the rotator cuff by the acromion. This results in shoulder pain, particularly when the patient reaches overhead or rolls over the shoulder at night. Weakness and loss of range of motion at the shoulder are also commonly reported:...


2018 ◽  
Vol 17 (1) ◽  
Author(s):  
Nik Alyani Nik Abdul Adel ◽  
Khairul Nizam bin Siron@Baharom ◽  
Muhammad Taufik bin Mat Lani

Introduction: Shoulder impingement syndrome is a common diagnosis leading to shoulder disabilities. Subacromial decompression surgery either arthroscopic or mini open is indicated in patients who failed conservative therapy. Arthroscopic surgery is introduced to reduce soft tissue dissection hence less soft tissue damage and fasten rehabilitation. This study is conducted to compare the outcome of mini open and arthroscopic surgery. Materials and Methods: A cross sectional study was conducted in patients who were diagnosed with shoulder impingement syndrome with or without rotator cuff tear who underwent subacromial decompression surgery, with mini open or arthroscopic surgery at Hospital Tengku Ampuan Afzan, Kuantan. Functional outcome was assessed using American Shoulder and Elbow Surgeon (ASES) score and Constant score. Results: Six patients were recruited in the mini open group while 11 in the arthroscopic group. Of these, all were female in mini open group, aged 56.7 ± 7.9 while seven female and four male in the arthroscopic group aged 55.1 ± 9.4 (p-value 0.733). They were evaluated at 3 to 5 years after surgery in the mini open, and at six months in the arthroscopic group. There was no significant different in the ASES score in the mini open group (89.8 ± 11.7) and arthroscopic group (89.8 ±17.9), with p-value of 0.998. Constant score in the mini open was 18.67 ± 7.61, while in the arthroscopic was 16.18 ± 15.03; and there was no significant difference in this two groups (p-value 0.712). Three patients each has good and fair outcome in the mini open surgery, while six patients has excellent, two each has good and fair; and one has poor outcome in the arthroscopic surgery. Conclusion: There were no significant differences in the functional outcomes between mini open and arthroscopic subacromial decompression surgery.


Rheumatology ◽  
2014 ◽  
Vol 53 (suppl_1) ◽  
pp. i124-i124
Author(s):  
Duncan J. Critchley ◽  
Kayleigh Penfold-Welch ◽  
Laura Harvey ◽  
Paul Sealey

2013 ◽  
Vol 23 (2) ◽  
pp. 363-369 ◽  
Author(s):  
Lori A. Michener ◽  
Sevgi S. Subasi Yesilyaprak ◽  
Amee L. Seitz ◽  
Mark K. Timmons ◽  
Matthew K. Walsworth

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document