Volumetric Evaluation of the Subacromial Space in Shoulder Impingement Syndrome

Author(s):  
Onur Kocadal ◽  
Neslihan Tasdelen ◽  
Korcan Yuksel ◽  
Turhan Ozler
Rheumatology ◽  
2014 ◽  
Vol 53 (suppl_1) ◽  
pp. i124-i124
Author(s):  
Duncan J. Critchley ◽  
Kayleigh Penfold-Welch ◽  
Laura Harvey ◽  
Paul Sealey

2021 ◽  
Vol 11 (1) ◽  
Author(s):  
Mạnh Toàn Vũ ◽  
Mạnh Toàn Vũ ◽  

Abstract Introduction: In last years, there was large numbers of patients with acromial disease who were treated by arthroscopy at Viet Duc University Hospital. Among them, subacromial impingement pathology patients were treated by arthroscopic reconstructive surgery of subacromial space. Objectives: Characterize clinical manifestation, diagnostic image and the results of arthroscopic surgery in subacromial shoulder impingement pathology. Materials and Methods: A retrospective analysis in 59 cases of subacromial impingement syndrome without rotator cuff tear treated by arthroscopic of subacromial space from 2018 January to 2020 January at Viet Duc University Hospital. Results: All patients were satisfied with the results. The outcome included 98.3% cases with excellent and good result 1.7% cases with fair result. UCLA scale was 32.66 with average follow-up duration of good cases result was 7.44 months. Conclusion: Arthroscopic subcromioplasty for shoulder impingement syndrome had an excellent outcome. The affected factors included age, occupation, acromial shape types, acromial distance, impairment identified in MRI (eg. Bursitis, bone spur). The unaffected factors included gender, hospitality duration. Key word: Subacromial impingement syndrome, arthroscopic subcromioplasty, UCLA scale. Tóm tắt Đặt vấn đề: Tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong những năm gần đây có một số lượng lớn người bệnh được điều trị các bệnh lý khớp vai bằng phẫu thuật nội soi. Trong đó bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai (subacromial impingement pathology) cũng được điều trị theo phương pháp phẫu thuật nội soi tạo hình khoang dưới mỏm cùng vai. Để đánh giá kết quả điều trị chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật nội soi bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 59 trường hợp hẹp khoang dưới mỏm cùng vai không kèm theo rách chóp xoay đã được chẩn đoán và điều trị bằng phẫu nội soi tạo hình khoang dưới mỏm cùng vai tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong khoảng thời gian từ tháng 1/2018 đến tháng 1/2020. Kết quả: Tất cả các trường hợp đều hài lòng với kết quả phẫu thuật tốt và rất tốt chiếm tỷ lệ 98,3%, kết quả đạt trung bình 1,7%, không có trường hợp nào xấu. Điểm UCLA là 32,66 với thời gian theo dõi trung bình là 7,44 tháng đây thuộc nhóm người bệnh xếp loại tốt. Kết luận: Điều trị bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai bằng phẫu thuật nội soi tạo hình khoang dưới mỏm cùng vai cho kết quả tốt. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị là tuổi, nghề nghiệp, các dạng mỏm cùng vai, khoảng cách mỏm cùng vai, các tổn thương nhận diện trên phim MRI như dịch khớp vai, chồi xương. Yếu tố không ảnh hưởng đến kết quả điều trị như giới tính, thời gian nằm viện. Từ khóa: Bệnh lý hẹp khoang dưới mỏm cùng vai, phẫu thuật nội soi, điểm UCLA


2008 ◽  
Vol 18 (2) ◽  
pp. 130-136 ◽  
Author(s):  
Christina Danielli Coelho de Morais Faria ◽  
Luci Fuscaldi Teixeira-Salmela ◽  
Fátima Rodrigues de Paula Goulart ◽  
Geraldo Fabiano de Souza Moraes

2018 ◽  
Vol 23 (6) ◽  
pp. 246-252
Author(s):  
Saurabh Sharma ◽  
M. Ejaz Hussain

Patient-related outcome measures are often used for assessing and determining management efficacy of shoulder impingement syndrome (SIS) in overhead athletes. This study was undertaken to examine the psychometric properties (structural validity, convergent validity, internal consistency, test-retest reliability, and minimal detectable change) and perform partial confirmatory factor analysis (PCFA) of the Hindi SPADI. Eighty male athletes with a mean age of 21.5 ± 2.20 years were enrolled in the study. Hindi SPADI test-retest reproducibility was calculated by intraclass correlation coefficient (ICC2,1), and Cronbach alpha helped determine internal consistency of the index. Pearson correlation coefficient compared the Hindi SPADI with the Hindi DASH scale to determine convergent validity, while the measurement error was calculated by minimal detectable change (MDC95). Exploratory factor analysis utilized for assessing the structural validity of the index gave a five-factor solution, which explained 70.03% of the variances. The test-retest reliability (ICC2,1), internal consistency, and convergent validity were found to be high, at 0.87, 0.75, and 0.94, respectively. The MDC95was calculated to be 14.20. Additionally, the PCFA confirmed the five-factor solution with fit indices. This Hindi version of SPADI demonstrated satisfactory psychometric properties in overhead athletes with shoulder impingement syndrome.


1989 ◽  
Vol 153 (4) ◽  
pp. 795-797 ◽  
Author(s):  
RF Kilcoyne ◽  
PK Reddy ◽  
F Lyons ◽  
CA Rockwood

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document