Robotic Direct Inguinal Hernia Repair

2021 ◽  
Vol Publish Ahead of Print ◽  
Author(s):  
Omar Y. Kudsi ◽  
Naseem Bou-Ayash ◽  
Fahri Gokcal ◽  
Karen Chang
2016 ◽  
Vol 30 (2) ◽  
pp. 218-222 ◽  
Author(s):  
Panagiotis Mourmouris ◽  
Omer Burak Argun ◽  
Ilter Tufek ◽  
Can Obek ◽  
Andreas Skolarikos ◽  
...  

2019 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Đình Tuấn Dũng Phan ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Đến nay, phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn được thực hiện ngày càng nhiều trên lâm sàng, trong đó phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc đã được sử dụng rộng rãi cùng một tấm lưới nhân tạo được cố định vào thành bụng trước. Tuy nhiên, sự cố định này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đau sau mổ và ngược lại sự di chuyển của tấm lưới nhân tạo phẳng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng thoát vị tái phát. Việc sử dụng tấm lưới nhân tạo 3D (3DMAX Mesh/Bard-Davol) có thể tránh được những vấn đề này. Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá kết quả lâu dài của phương pháp phẫu thuật đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc qua ngã nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn trực tiếp. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu được thực hiện trên các người bệnh được chẩn đoán thoát vị bẹn trực tiếp và được điều trị phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc (TEP) đặt tấm nhân tạo 3D (3D-Max - Davol) từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 12 năm 2018. Nghiên cứu đánh giá về các đặc điểm chung, đặc điểm phẫu thuật, biến chứng, thời gian nằm viện và đánh giá tái khám sau phẫu thuật sau 36 tháng. Kết quả: Có 62 người bệnh (tổng số 67 trường hợp thoát vị trực tiếp) đã được phẫu thuật bằng phương pháp đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc bằng nội soi. Độ tuổi trung bình 54,7 ± 13,1 tuổi (nhỏ nhất 41 tuổi, lớn nhất 81 tuổi). 91,9% là thoát vị bẹn một bên. Đặc điểm phẫu thuật: thủng phúc mạc trong quá trình phẫu thuật chiếm tỷ lệ 4,5%, không có trường hợp nào tổn thương các mạch máu lớn trong phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật trung bình là 47,2±11,9 phút (35-95 phút) đối với thoát vị bẹn một bên và 81,4±18,9 phút (65-120 phút) đối với thoát vị bẹn hai bên. Tái khám sau mổ: 3/67 (4,5%) trường hợp còn cảm giác đau khi tái khám vào tháng thứ 3, không có trường hợp tụ dịch ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào tháng thứ 36. Kết luận: Phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc với tấm nhân tạo 3D trong điều trị thoát vị bẹn trực tiếp có tính an toàn và hiệu quả cao. Kỹ thuật này có thể được áp dụng rộng rãi và nên được xem như là tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn. Abstract Introduction: Laparoscopic inguinal hernia repair is frequently performed using the mechanical fixation of a flat polypropylene mesh. This procedure is associated with pain issue and mesh migration that may occur without fixation of flat prothesis. An anatomically contoured mesh 3D-Max (3DMAX Mesh/Bard-Davol, France) using no fixation would prevent these problems. The objective of this study is to evaluate the effectiveness and safety of laparoscopic totally extraperitoneal (TEP) for inguinal hernia repair with nonfixation of three-dimensional mesh. Material and Methods: A retrospective analysis of patients, admitted for direct inguinal hernia and operated by laparoscopic TEP with nonfixation of 3-D mesh, performed between June 2010 and December 2018. Data were collected regarding general characteristics, complications, length of hospital stay and the recurrence rates. Results: 62 patients with 67 direct hernias underwent laparoscopic (TEP) to repair hernia with an average age of 54.7±13,1 years (range 41 – 81 years); peritoneal injury was noticed during dissection in 4.5%, there was no injury of the inferior epigastric vessels during dissection. Average operative time of unilateral hernia was 47.2±11.9 minutes (range 35 – 95 minutes). All patients in this series were followed, pain in 4.5% at 3 months after operation. There were no recurrences at 36 months postoperative follow up. Conclusion: The laparoscopic (TEP) repair of inguinal hernia is safe and effective. It is considered as the gold standard technique in treatment of direct hernia. Keyword: Inguinal hernia – Laparoscopic TEP, hernioplasty – laparoscopy.


2013 ◽  
Vol 2 (27) ◽  
pp. 4928-4932 ◽  
Author(s):  
Mangesh Panse ◽  
Nitin Deshpande ◽  
Anirudha Mandhane ◽  
Pankaj Bhalerao

2018 ◽  
Vol 5 (6) ◽  
pp. 2045
Author(s):  
Didem Baskın Embleton ◽  
Ahmet A. Tuncer ◽  
Salih Çetinkurşun

Background: Little is known about chronic pain in the inguinal region following inguinal hernia repair in children. A study was conducted to examine whether pain is an important complication of inguinal hernia surgery in children.Methods: A telephone survey was performed of former patients who had undergone inguinal hernia repair and are now older than 5 years. A questionnaire was prepared and the questions were asked by paediatric surgeons.Results: There were 66 former patients now older than 5 years old. Patients had inguinal hernia repair at between 11 days and 14 years of age (mean 3.24 years). Age during telephone survey was between 5 and 18 years (mean 7.48 years). One patient had late pain related to direct inguinal hernia occurrence (1.5%). Three patients described non-specific abdominal pain unrelated to the inguinal operation. None of the patients were taking painkillers.Conclusions: Although this is a small sample group, chronic pain does not seem to be a serious problem after inguinal hernia repair in children.


2020 ◽  
Vol 22 (1) ◽  
pp. 21-24
Author(s):  
Mohammad Masum ◽  
Md Aminul Islam ◽  
Masflque Ahmed Bhuiyan ◽  
Kazi Mazharul Lslam ◽  
Md Selim Morshed ◽  
...  

Background: In the practice of General Surgery, hernia repair is the second most common procedure after appendectomy. Several methods have been developed over the years to try to improve hernia repair. Good result can be expected using Bassini's, McVay's, Shouldice's techniques provided the exact nature of hernia is recognized and the repair is done without tension using healthy tissue. The introduction of synthetic mesh started a new era in hernia surgery. The use of synthetic mesh repair of primary and recurrent hernias has gradually gained acceptance among surgeons. Objective: To find out the outcome and complications of open inguinal hernia repair with prolene mesh. Methods: This is a prospective cross sectional study conducted at Bangabandhu Sheikh Mujib Medical University (BSMMU), Dhaka, from December, 2011 to May, 2012. One hundred patients of inguinal hernia admitted in different surgical units of BSMMU, Dhaka for elective surgery were studied. We have given 1 gm ijv Cephradine per operatively and then 500 gm cephradine ijv 6 hourly for 24 hours followed by oral form of Cephradine for next 5 days. Polypropylene mesh of 11 cm x 7 cm size was used in all cases. All the operations were done by open tension free prolene mesh repair technique. Patients were followed for one year to see the outcome. Results: Out of 100 cases of inguinal hernia, 71 patients (71%) had indirect inguinal hernia and 29 cases (29%) had direct inguinal hernia; 90 cases (90%) were primary hernia and only 10 cases (10%) were recurrent hernia; 58 cases were right sided, 34 cases (34%) were left sided and 8 cases (8%) were bilateral. Complications of mesh repair of groin hernia in this study included wound infection (5%), scrotal oedema (2%), mesh infection (0%), scrotal hematoma (2%), echymoces of peri-incisional skin (5%), early wound and groin pain (7%), chronic inguinodynia (2%), hernia recurrence (1%). Conclusion: In the present study an attempt is made to evaluate the outcome of patients undergoing inguinal hernia repair by prolene mesh. The results confirm that Lichtenstein tension free mesh repair of inguinal hernia is safe and reliable for both primary and recurrent groin hernia, with less recurrence rate. Patient's compliance was good with minimum morbidity. Journal of Surgical Sciences (2018) Vol. 22 (1): 21-24


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document