scholarly journals Outcome of laparoscopic transabdominal preperitoneal repair for complicated inguinal hernia in adults at the Hue Central Hospital - II

2020 ◽  
Vol 10 (5) ◽  
Author(s):  
Thanh Xuân Nguyễn ◽  
Đức Anh Lê

Abstract Introduction: Laparoscopic approaches for inguinal hernia, including transabdominal preperitoneal repair (TAPP) and the totally extraperitoneal approach (TEP), are effective and widely accepted in elective inguinal hernioplasty. The choice an procedure for complicated inguinal hernia repair still controversial. Since the TAPP approach has advantages in assessing hernia content and decreasing incision infection rate and early recovery after surgery. Materials and Methods: Study participants included 17 patients of complicated inguinal hernia treated by TAPP technique at the Hue Central Hospital - Base 2 from 6/2019 though 6/2020. Descriptive and prospective follow-up study. Results: The mean age was 67,4 ± 14,85. Strangulated hernia and incarcerated hernia respectively accounted for 41,2% and 58.8% among cases. 94,1% cases were indirect hernia. 12 cases (70,6%) were right sided and 5 cases (29,4%) were left sided hernias. The content was small bowel in 58,8% cases, omentum in 23,5% cases and both in 11,8% cases, colon in 5,9%. 7 patients of strangulated hernia with recovery bowel and non resection. The mean durations of unilateral inguinal hernia repair were 77,2 ± 19.3 mins. Mean duration of postoperative stay was 4.2 ± 2.1 days. Postoperativer complications were 5,9% seroma formation. At 6-months evaluation, 1 case was reported with sensation disorder of inguinal area and there was no recurrence. Conclusions: TAPP is a safe and effective surgical technique for incarcerated inguinal hernia repair. Keywords: Strangulated inguinal hernia, incarcerated, TAPP, laparoscopic, mesh. Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn ngày càng phổ biến rộng rãi với hai phương pháp TEP (totally extraperitoneal) và TAPP (transabdominal preperitoneal). Những trường hợp thoát vị bẹn có biến chứng việc lựa chọn phương pháp điều trị vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau. Với cách tiếp cận bên trong khoang phúc mạc phương pháp TAPP có lợi thế trong việc đánh giá tạng thoát vị, giảm tỉ lệ nhiễm trùng và hồi phục nhanh sau phẫu thuật. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng mô tả, theo dõi dọc 17 người bệnh thoát vị bẹn có biến chứng được phẫu thuật TAPP tại Bệnh viện Trung ương Huế - Cơ sở 2 từ 06/2019 đến 06/2020. Kết quả: Tuổi trung bình 67,4 ± 14,85 tuổi. Thoát vị bẹn nghẹt 7 người bệnh (41,2%); thoát vị bẹn cầm tù 58,8%. 94,1% thoát vị thể gián tiếp. Bên phải có 12 người bệnh chiếm 70,6%, bên trái 29,4%. Tạng thoát vị được giải phóng 58,8% ruột non; 29,4% mạc nối; 11,8% ruột non và mạc nối và 5,9% là đại tràng. 7 người bệnh thoát vị nghẹt có sự hồi phục ruột non không phải cắt bỏ. Thời gian phẫu thuật trung bình 77,2 ± 19,3 phút. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 4,2 ± 2,1 ngày. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 5,9% tụ dịch bẹn bìu. Sau 6 tháng có 1 trường hợp rối loạn cảm giác vùng bẹn; không có trường hợp nào tái phát

2020 ◽  
Vol 10 (2) ◽  
Author(s):  
Thanh Xuân Nguyễn ◽  
Đức Anh Lê

Tóm tắt Đặt vấn đề: Thoát vị bẹn là bệnh lý phổ biến trong ngoại khoa, đặc biệt lĩnh vực ngoại tiêu hóa. Từ khi phẫu thuật nội soi ra đời và ứng dụng tấm nhân tạo trong điều trị thoát vị bẹn, đã có những thay đổi trên thế giới về điều trị cho người bệnh thoát vị bẹn. Phương pháp phẫu thuật nội soi đặt tấm nhân tạo đường xuyên phúc mạc TAPP (Trans-Abdominal Pre-Peritoneal) có nhiều ưu điểm như đường cong huấn luyện ngắn, phát hiện thoát vị bẹn đối bên và điều trị cả trường hợp có biến chứng, nên được nhiều phẫu thuật viên trẻ lựa chọn. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng mô tả, theo dõi dọc 19 người bệnh với 21 trường hợp thoát vị bẹn được phẫu thuật TAPP tại Bệnh viện Trung ương Huế - Cơ sở 2 từ tháng 12/2018 đến 3/2019. Kết quả: Tuổi trung bình 66,8 ± 14,35. Thoát vị bẹn nghẹt 4,8%. Thoát vị bẹn cầm tù 9,5%. Thời gian phẫu thuật trung bình một bên 65,3 ± 19,6 phút, hai bên 102,5 ± 12,5 phút. Thời gian hậu phẫu trung bình 4,1 ± 1,6 ngày. Phát hiện 2 trường hợp thoát vị bẹn đối bên. Sau 3 tháng không có trường hợp nào tái phát. Kết luận: Phẫu thuật TAPP là một phẫu thuật an toàn, hiệu quả có thể ứng dụng rộng rãi. Abstract Introduction: Inguinal hernia repair is one of the most common operation performed in general surgery, especially in digestive field. Since the introduction of laparoscopic repair and application of synthetic mesh to treatment, the trends have changed in the last decade in treatment for inguinal hernia. The laparascopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) has a short learning cure. TAPP has many advantages, such as wide dissection, contralateral side checkup, treatment strangulated hernia and incarcerated hernia, a short learning cure has been the first choice for surgeons. Materials and Methods: Study subjects included 19 patients with 21 inguinal hernia cases treated by laparoscopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) technique at the Hue Central Hospital - Base 2 from 12/2018 though 3/2019. Descriptive and prospective follow-up study. Results: The mean age was 66,8 ± 14,35 years old. Strangulated hernia and incarcerated hernia respectively accounted for 4,8% and 9.5% of cases. The mean durations of unilateral inguinal hernia repair and bilateral inguinal repair were 65,3 ± 19,6 mins and 102,5 ± 12,5 mins, respectively. Mean duration of postoperative stay was 4,1 ± 1,6 days. 2 case (3.2%) with contralateral inguinal hernia were detected. At 3-months evaluation, there was no recurrence. Conclusion: TAPP is a safe and effective surgical technique; should be encouraged and widely applied in different levels hospitals. Keyword: inguinal hernia, TAPP, laparoscopic surgery, mesh.


2017 ◽  
Vol 4 (4) ◽  
pp. 1244
Author(s):  
Sudarshan P. B. ◽  
Sundaravadanan B. S. ◽  
Prabu Shankar S.

Background: The two common procedures which are nowadays commonly performed for laparoscopic repair of inguinal hernia are transabdominal preperitoneal (TAPP) and totally extraperitoneal (TEP) mesh repair. This retrospective study was aimed to compare these two, TAPP and TEP laparoscopic approaches for inguinal hernia repair in terms of various outcomes.Methods: In this retrospective study, we included 50 cases of inguinal hernia who underwent laparoscopic approach of inguinal hernia repair at Saveetha medical college and hospital between 2014 and 2016 for a duration of 3 years. Various parameters including the age, sex of patient, type of hernia, preoperative and post-operative complications, duration of hospital stay was analysed.Results: Of the 50 patients who underwent laparoscopic repair, 26 patients underwent TEP and 24 patients under went TAPP procedure. 31 cases were indirect inguinal hernias and 30 cases were direct inguinal hernias, totalling 61 hernia repairs, as 11 patients had bilateral hernia. One female inguinal hernia and 4 cases of recurrent hernia were operated by TAPP method. Postoperative complications like seroma formation; subcutaneous emphysema was seen in TEP group. Two cases of TEP were converted to TAPP and open lichenstein procedure. Postoperative pain was less in both the group. Patients who underwent TEP procedure spent less time in the hospital compared to those who underwent TAPP procedure.Conclusions: There is no major difference in the outcome after TEP and TAPP surgeries except for some minor complications and the results are comparable in both techniques TAPP and TEP. Both the procedures can be practiced according to surgeon’s familiarity of the procedure.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document