scholarly journals ĐÁNH GIÁ ĐỘ XOAY TRỤC CỦA THỦY TINH NHÂN TẠO ĐA TIÊU ĐIỀU CHỈNH LOẠN THỊ

2021 ◽  
Vol 503 (2) ◽  
Author(s):  
Vũ Tuấn Anh ◽  
Trần Thị Hoàng Nga
Keyword(s):  

Mục tiêu: đánh giá độ xoay trục của thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) đa tiêu điều chỉnh loạn thị Acrysof ReSTOR Toric (ART) trên bệnh nhân được phẫu thuật phaco đặt TTTNT ART. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu trên 52 mắt của 46 bệnh nhân đục thể thủy tinh kèm loạn thị giác mạc từ 1,00-3,00D, được phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo đa tiêu điều chỉnh loạn thị Acrysof ReSTOR Toric. Thời gian theo dõi sau 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm bao gồm độ xoay trục IOL, thị lực, độ loạn thị tồn dư. Kết quả: Sau mổ 1 tuần, 15,38% mắt lệch trục IOL trong đó 75% dưới 3 độ, 25% từ 3 độ đến 5 độ, độ xoay trục trung bình 2,42±1,12˚. Sau mổ 1 tháng đến 12 tháng có 17,31% mắt xoay trục IOL, 100% dưới 5 độ, độ xoay trục trung bình là  2,28±1,34˚. Khi trục IOL xoay dưới 3 độ, độ loạn thị tồn dư trung bình là -0,12±0,08 D, khi trục IOL xoay trên 3 độ, độ loạn thị tồn dư trung bình là -0,37±0,26. Trục IOL xoay càng nhiều thì độ loạn thị tồn dư càng lớn với p<0,05. Những mắt bị lệch trục IOL có thị lực nhìn xa, nhìn gần và nhìn trung gian chưa chỉnh kính sau mổ thấp hơn so với những mắt không bị lệch trục IOL với p<0,001. Kết luận: Điều chỉnh loạn thị bằng toric IOL đã trở thành một lựa chọn cho nhiều phẫu thuật viên nhãn khoa. Đánh giá độ xoay trục IOL là một bước quan trọng không thể thiếu khi theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phẫu thuật cũng như sự hài lòng của bệnh nhân.

2009 ◽  
Vol 44 (3) ◽  
pp. 269-273 ◽  
Author(s):  
Albena Dardzhikova ◽  
Chirag R. Shah ◽  
Howard V. Gimbel

2021 ◽  
Vol 0 (0) ◽  
pp. 0-0
Author(s):  
mohamed baz ◽  
Essam El Din Shoheib Ahmed ◽  
Ashraf El Shayeb ◽  
Walid Abbdelghaffar
Keyword(s):  

2020 ◽  
Vol Volume 14 ◽  
pp. 4373-4378
Author(s):  
John F Blaylock ◽  
Brad Hall
Keyword(s):  

2020 ◽  
Author(s):  
Da young Shin ◽  
Ho Sik Hwang ◽  
Hyun Seung Kim ◽  
Man Soo Kim ◽  
Eun Chul Kim

Abstract Background: To analyze and compare the clinical results of toric intraocular lens (IOL) and monofocal IOL implantation when the target refraction value is determined -3 diopter (D) in cataract patients with corneal astigmatism >1.5 diopters (D).Methods: We performed a retrospective chart review for patients with corneal astigmatism >1.5D who underwent cataract surgery and their target refraction is determined -3D. 100 eyes (100 patients; monofocal IOL, 60; toric IOL, 40) were enrolled in the current study. Near and distant uncorrected visual acuity (UCVA), corrected VA, spherical equivalent and refractive, corneal astigmatism were evaluated before and after surgery.Results: The near UCVA of the toric IOL group (0.26±0.33) after cataract surgery was significantly better than that of the monofocal IOL group (0.48±0.32) (p=0.030). The distant UCVA of the toric IOL group (0.38 ± 0.14) was also significantly better than that of the monofocal IOL group (0.55 ± 0.22) (p = 0.026). There were no significant intergroup differences in postoperative best-corrected visual acuity (p = 0.710) and mean spherical equivalent (p = 0.465). In the toric IOL group, postoperative refractive astigmatism was -0.80 ± 0.46D and postoperative corneal astigmatism was -1.50 ± 0.62D, whereas the corresponding values in the monofocal IOL group were -1.65 ± 0.77D and -1.45 ± 0.64D; residual refractive astigmatism was significantly lower with toric IOL implantation compared with monofocal IOL implantation (p = 0.001). Conclusions: When myopic refraction such as -3D was determined as the target power in patients with corneal astigmatism, toric IOL implantation led to excellent improvement in both near and distant UCVA.


2014 ◽  
Vol 30 (12) ◽  
pp. 820-826 ◽  
Author(s):  
Sanjeev Kasthurirangan ◽  
Lucas Feuchter ◽  
Pamela Smith ◽  
Donald Nixon

2013 ◽  
Vol 29 (3) ◽  
pp. 194-199 ◽  
Author(s):  
Lucia Bascaran ◽  
Javier Mendicute ◽  
Beatriz Macias-Murelaga ◽  
Nagore Arbelaitz ◽  
Itziar Martinez-Soroa
Keyword(s):  

2020 ◽  
Vol 2020 ◽  
pp. 1-7
Author(s):  
Francisco Aecio Fernandes Dias ◽  
Vinicius Jose Fernandes Dias ◽  
Barbara de Araujo Lima Dutra ◽  
Anna Christina Siqueira Marques ◽  
Edgar Marçal ◽  
...  

Purpose. To develop a mobile app that allows capturing and editing of photographs, performs image transposition and projection of a protractor with 360° axis markings, and permits accurate visualization of programmed alignment for the positioning of toric intraocular lenses (IOLs). Methods. In this prospective case series study, a codesign methodology was chosen to develop the Eye Axis Check application. After app development, measurements were obtained and comparisons were made between manual marks and toric IOL alignment without and with the app in 30 eyes that had undergone cataract surgery with toric IOLs. The mobile app was made available to 15 ophthalmic surgeons in different cities to assess its usability. Results. The users approved the developed application for its ease of use and utility. The mean difference between the markings made manually and those made with the app was 1° (±2°; range: 0°–5°), and the mean difference between the IOL position and the assessment made by the app was 3° (±3°; range: 0°–12°). Upon comparison of the agreement between the app measurements and the manual measurements for the IOL angle, no significant differences were found, and an excellent concordance (0.997) and a strong positive linear correlation (0.995) were observed. Conclusion. A mobile app for preoperative planning and intraoperative toric IOL alignment was developed and revealed to be useful and easy to use.


2017 ◽  
Vol 1 (1) ◽  
pp. oapoc.0000008 ◽  
Author(s):  
Vincenzo Scorcia ◽  
Andrea Lucisano ◽  
Vincenzo Savoca Corona ◽  
Valentina De Luca ◽  
Adriano Carnevali ◽  
...  

Purpose To evaluate the outcomes of deep anterior lamellar keratoplasty (DALK) followed by phacoemulsification and toric intraocular lens (IOL) implantation for the treatment of concomitant stromal disease and cataract. Methods In this retrospective non-comparative interventional case series, ten eyes affected by stromal disease and cataract underwent DALK followed by phacoemulsification with toric IOL implantation after a minimum period of 5 months from complete suture removal. In each case, topographic astigmatism, refraction, visual acuity, and endothelial cell density were recorded before DALK and 1, 6, and 12 months after cataract surgery. In addition, IOL rotation was evaluated using anterior segment optical coherence tomography. Results Big-bubble DALK was performed in all eyes but one that received manual dissection. Topographic astigmatism averaged 5.6 ± 2.2 diopters (D) after suture removal; refractive astigmatism decreased to 0.55 ± 0.61 D as early as one month after cataract surgery and did not change substantially throughout the follow-up period. In all patients, one month after phacoemulsification uncorrected and best spectacle-corrected visual acuity were, respectively, ≥20/40 and ≥20/25 with a residual spherical equivalent of 0.00 ± 0.84 D. At the latest follow-up visit, in all cases the IOL rotation was ≤5 degrees from the intended position and the endothelial cell loss within 8.5%. No complications were recorded. Conclusions DALK followed by phacoemulsification with toric IOL implantation optimizes visual and refractive outcomes in patients with concomitant stromal disease and cataract. In comparison with a combined procedure, the sequential approach offers better predictability of the postoperative refraction in the absence of an increased risk of complications.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document