SO SÁNH HIỆU QUẢ ỔN ĐỊNH HUYẾT ÁP CỦA DUNG DỊCH 6% HYDROXYETHYL STARCH 130/0.4 VỚI DUNG DỊCH NATRICLORUA 0,9% TRUYỀN TRƯỚC GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI

2022 ◽  
Vol 63 (1) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Thế Lộc ◽  
Nông Thanh Tùng ◽  
Phí Văn Công ◽  
Nguyễn Văn Bình ◽  
Nguyễn Lan Hương ◽  
...  
Keyword(s):  

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả ổn định huyết áp của dung dịch 6% Hydroxyethyl starch 130/0.4 với dung dịch Natriclorua 0.9% truyền trước gây tê tủy sống để mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu can thiệp lâm sàng, ngẫu nhiên, mù đơn, có đối chứng trên sản phụ thai đủ tháng có chỉ định mổ lấy thai đơn thuần tại Khoa Phẫu thuật và gây mệ hồi sức tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 5 năm 2020 đến tháng 11 năm 2020. Kết quả: Thời gian khởi phát tê mức T10 trung bình ở nhóm 1 là 2,88 ± 0,43 và ở nhóm 2 là 2,85 ± 0,70 (p>0,05). Thời gian khởi phát tê mức T6 trung bình ở nhóm 1 là 4,04 ± 0,57 và ở nhóm 2 là 3,80 ± 0,72 (p>0,05). Tỷ lệ vô cảm tốt cho cả 2 nhóm là 100%. Cả ba giá trị HATT, HATTr, HATB sau khi truyền dịch ở cả hai nhóm đều tăng cao hơn giá trị huyết áp ban đầu của bệnh nhân khi chưa truyền dịch (p<0,01). HATT min ở nhóm I thấp hơn nhóm II (p<0,05), nhóm I giữ được HATT ở mức cao hơn so với nhóm II. Tổng lượng dịch truyền ở nhóm II nhiều hơn nhóm I với p<0,01. Kết luận: Truyền dung dịch 6% HES 130/0.4 trước GTTS là một biện pháp phòng chống tụt HA hiệu quả, nên áp dụng rộng rãi trong GTTS, đặc biệt là GTTS để mổ lấy thai.

1995 ◽  
Vol 74 (06) ◽  
pp. 1452-1456 ◽  
Author(s):  
Johannes Treib ◽  
Anton Haass ◽  
Gerhard Pindur ◽  
Ulrich T Seyfert ◽  
Wolfgang Treib ◽  
...  

SummaryThe plasma clearance of hydroxyethyl starch (HES) depends on the initial molecular weight and the degree of substitution. So far, little attention has been paid to the clinical relevance of the C2/C6 substitution ratio of hydroxyethyl starch.10 patients with cerebrovascular circulatory disturbance received hemodilution therapy for 10 days, consisting of 10% HES 200/0.5 (mean molecular weight 200 kD, degree of substitution 0.5) with a C2/C6 ratio of 13.4. A second group of 10 patients received a starch solution with identical initial molecular weight and degree of substitution but with a C2/C6 ratio of 5.7.After the administration of a single dose, no significant differences between the two groups were observed. After repeated administration, significant differences could be detected in hemorheology, coagulation and elimination (p<0.01). The larger C2/C6 ratio led to a higher intravascular mean molecular weight (95 vs. 84 kD), which in turn led to a higher increase in serum concentration during the therapy (14.7 vs.8.6 mg/ml). Hematocrit was lowered more (-30,5 vs. -23,5%) and plasma viscosity was increased more. There was also a more pronounced increase in partial thromboplastin time (+30% vs. +13%) and a factor of 2 larger decrease of factor VIII/von Willebrand factor-complex (p <0.01), which exceeded the dilution effect.The higher C2/C6 ratio of HES 200/0.5/13.4 slows down enzymatic degradation. After repeated administration of this starch, large molecules accumulate which are inefficiently degraded. The same effect has been observed after therapy with highly-substituted HES. This accumulation of large molecules leads to a beneficial longer lasting volume effect. The disadvantages include an increase in plasma viscosity and coagulation disturbances, which cannot be explained with the respective dilution effect alone. For these reasons, the C2/C6 ratio is of clinical relevance and should be included in the product labeling in the future.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document