Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Author(s):  
Nguyễn Trung Anh ◽  
Vũ Trí Long ◽  
Nguyễn Thanh Bình

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của 32 bệnh nhân ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Đối tượng và phương pháp: Phương pháp mô tả cắt ngang. 32 bệnh nhân được chẩn đoán ngừng thở khi ngủ do nguyên nhân tắc nghẽn theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Hiệp hội Giấc ngủ Hoa Kỳ (American Academy Sleep Medicine). Tất cả các bệnh nhân được hỏi bệnh và khám lâm sàng, đánh giá các triệu chứng. Kết quả: Hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn gặp chủ yếu ở nam giới (87,5%) trong độ tuổi từ 40 - 59 tuổi, với triệu chứng thường gặp là ngủ ngáy (100%) và buồn ngủ ban ngày (43,7%). Số bệnh nhân béo phì và có chu vi vòng cổ lớn hơn bình thường ở nam giới gặp hơn 80% trong khi tỷ lệ gặp ở nữ là 100%. Tỷ lệ tăng huyết áp là 53,1%. 59,4% số bệnh nhân có điểm Mallampati mức độ 3 trở lên và có 12,5% số bệnh nhân có các bất thường vùng hàm mặt. Kết luận: Cần nghĩ tới hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn trên những bệnh nhân có triệu chứng ngủ ngáy, buồn ngủ ban ngày và kèm theo các bất thường về đường hô hấp và vùng hàm mặt để có hướng chẩn đoán xác định và điều trị kịp thời.

2014 ◽  
Vol 10 (03) ◽  
pp. 331-334
Author(s):  
Octavian C. Ioachimescu ◽  
Emerson M. Wickwire ◽  
John Harrington ◽  
David Kristo ◽  
J. Todd Arnedt ◽  
...  

2010 ◽  
Vol 36 (suppl 2) ◽  
pp. 19-22
Author(s):  
Luciana de Oliveira Palombini

Na polissonografia, RERA é definido como um parâmetro respiratório que indica um despertar associado a um evento respiratório e um aumento do esforço respiratório. Inicialmente, RERA foi descrito com o uso da manometria esofágica utilizada para avaliação do esforço respiratório. Esse maior esforço respiratório ocorre como resposta a um aumento da resistência da via aérea superior, aspecto presente na fisiopatologia dos distúrbios respiratórios do sono, entre esses, SAOS e SRVAS. Posteriormente, o uso de cânula de pressão nasal foi relatado como uma maneira confiável e mais sensível que o termistor para a identificação de eventos de redução do fluxo aéreo e também como um substituto da manometria esofágica para a identificação de períodos de aumento da resistência na via aérea superior. Consequentemente, a American Academy of Sleep Medicine recomenda o uso de um dos métodos para a identificação de RERA, que é definido por um padrão de achatamento da curva inspiratória, característico da limitação ao fluxo aéreo. Embora RERA seja identificado e avaliado na pratica médica, sua padronização ainda é necessária. Portanto, recomenda-se que os laudos de polissonografia indiquem quais eventos respiratórios anormais foram considerados na avaliação do grau de gravidade do distúrbio respiratório.


Author(s):  
Kannan Ramar ◽  
Raman K. Malhotra ◽  
Kelly A. Carden ◽  
Jennifer L. Martin ◽  
Fariha Abbasi-Feinberg ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document