A Study on Retrospective Analysis of Inguinal Hernia Repair By Mesh-Plasty Using Absorbable and Non-Absorbable Synthetic Mesh in Samarra General Hospital

2019 ◽  
Vol 13 (4) ◽  
pp. 336
Author(s):  
Jameel I Azawi ◽  
Basim Ghaib Hussein ◽  
Rabah Ali Hussein
2020 ◽  
Vol 22 (1) ◽  
pp. 21-24
Author(s):  
Mohammad Masum ◽  
Md Aminul Islam ◽  
Masflque Ahmed Bhuiyan ◽  
Kazi Mazharul Lslam ◽  
Md Selim Morshed ◽  
...  

Background: In the practice of General Surgery, hernia repair is the second most common procedure after appendectomy. Several methods have been developed over the years to try to improve hernia repair. Good result can be expected using Bassini's, McVay's, Shouldice's techniques provided the exact nature of hernia is recognized and the repair is done without tension using healthy tissue. The introduction of synthetic mesh started a new era in hernia surgery. The use of synthetic mesh repair of primary and recurrent hernias has gradually gained acceptance among surgeons. Objective: To find out the outcome and complications of open inguinal hernia repair with prolene mesh. Methods: This is a prospective cross sectional study conducted at Bangabandhu Sheikh Mujib Medical University (BSMMU), Dhaka, from December, 2011 to May, 2012. One hundred patients of inguinal hernia admitted in different surgical units of BSMMU, Dhaka for elective surgery were studied. We have given 1 gm ijv Cephradine per operatively and then 500 gm cephradine ijv 6 hourly for 24 hours followed by oral form of Cephradine for next 5 days. Polypropylene mesh of 11 cm x 7 cm size was used in all cases. All the operations were done by open tension free prolene mesh repair technique. Patients were followed for one year to see the outcome. Results: Out of 100 cases of inguinal hernia, 71 patients (71%) had indirect inguinal hernia and 29 cases (29%) had direct inguinal hernia; 90 cases (90%) were primary hernia and only 10 cases (10%) were recurrent hernia; 58 cases were right sided, 34 cases (34%) were left sided and 8 cases (8%) were bilateral. Complications of mesh repair of groin hernia in this study included wound infection (5%), scrotal oedema (2%), mesh infection (0%), scrotal hematoma (2%), echymoces of peri-incisional skin (5%), early wound and groin pain (7%), chronic inguinodynia (2%), hernia recurrence (1%). Conclusion: In the present study an attempt is made to evaluate the outcome of patients undergoing inguinal hernia repair by prolene mesh. The results confirm that Lichtenstein tension free mesh repair of inguinal hernia is safe and reliable for both primary and recurrent groin hernia, with less recurrence rate. Patient's compliance was good with minimum morbidity. Journal of Surgical Sciences (2018) Vol. 22 (1): 21-24


2020 ◽  
Vol 10 (2) ◽  
Author(s):  
Thanh Xuân Nguyễn ◽  
Đức Anh Lê

Tóm tắt Đặt vấn đề: Thoát vị bẹn là bệnh lý phổ biến trong ngoại khoa, đặc biệt lĩnh vực ngoại tiêu hóa. Từ khi phẫu thuật nội soi ra đời và ứng dụng tấm nhân tạo trong điều trị thoát vị bẹn, đã có những thay đổi trên thế giới về điều trị cho người bệnh thoát vị bẹn. Phương pháp phẫu thuật nội soi đặt tấm nhân tạo đường xuyên phúc mạc TAPP (Trans-Abdominal Pre-Peritoneal) có nhiều ưu điểm như đường cong huấn luyện ngắn, phát hiện thoát vị bẹn đối bên và điều trị cả trường hợp có biến chứng, nên được nhiều phẫu thuật viên trẻ lựa chọn. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng mô tả, theo dõi dọc 19 người bệnh với 21 trường hợp thoát vị bẹn được phẫu thuật TAPP tại Bệnh viện Trung ương Huế - Cơ sở 2 từ tháng 12/2018 đến 3/2019. Kết quả: Tuổi trung bình 66,8 ± 14,35. Thoát vị bẹn nghẹt 4,8%. Thoát vị bẹn cầm tù 9,5%. Thời gian phẫu thuật trung bình một bên 65,3 ± 19,6 phút, hai bên 102,5 ± 12,5 phút. Thời gian hậu phẫu trung bình 4,1 ± 1,6 ngày. Phát hiện 2 trường hợp thoát vị bẹn đối bên. Sau 3 tháng không có trường hợp nào tái phát. Kết luận: Phẫu thuật TAPP là một phẫu thuật an toàn, hiệu quả có thể ứng dụng rộng rãi. Abstract Introduction: Inguinal hernia repair is one of the most common operation performed in general surgery, especially in digestive field. Since the introduction of laparoscopic repair and application of synthetic mesh to treatment, the trends have changed in the last decade in treatment for inguinal hernia. The laparascopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) has a short learning cure. TAPP has many advantages, such as wide dissection, contralateral side checkup, treatment strangulated hernia and incarcerated hernia, a short learning cure has been the first choice for surgeons. Materials and Methods: Study subjects included 19 patients with 21 inguinal hernia cases treated by laparoscopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) technique at the Hue Central Hospital - Base 2 from 12/2018 though 3/2019. Descriptive and prospective follow-up study. Results: The mean age was 66,8 ± 14,35 years old. Strangulated hernia and incarcerated hernia respectively accounted for 4,8% and 9.5% of cases. The mean durations of unilateral inguinal hernia repair and bilateral inguinal repair were 65,3 ± 19,6 mins and 102,5 ± 12,5 mins, respectively. Mean duration of postoperative stay was 4,1 ± 1,6 days. 2 case (3.2%) with contralateral inguinal hernia were detected. At 3-months evaluation, there was no recurrence. Conclusion: TAPP is a safe and effective surgical technique; should be encouraged and widely applied in different levels hospitals. Keyword: inguinal hernia, TAPP, laparoscopic surgery, mesh.


Hernia ◽  
2008 ◽  
Vol 12 (6) ◽  
pp. 589-592 ◽  
Author(s):  
D. L. Sanders ◽  
M. K. Shahid ◽  
B. Ahlijah ◽  
J. E. Raitt ◽  
A. N. Kingsnorth

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document