Investigating a possible cause of mesh migration during totally extraperitoneal (TEP) repair

2004 ◽  
Vol 18 (3) ◽  
pp. 523-525 ◽  
Author(s):  
C. Choy ◽  
K. Shapiro ◽  
S. Patel ◽  
A. Graham ◽  
G. Ferzli
2017 ◽  
Vol 32 (2) ◽  
pp. 955-962 ◽  
Author(s):  
Phillip A. Malouf ◽  
Joseph Descallar ◽  
Christophe R. Berney

Hernia ◽  
2018 ◽  
Vol 22 (3) ◽  
pp. 517-524 ◽  
Author(s):  
M. M. Roos ◽  
W. J. Bakker ◽  
E. A. Goedhart ◽  
E. J. M. M. Verleisdonk ◽  
G. J. Clevers ◽  
...  

2021 ◽  
Author(s):  
Pradeep Chowbey ◽  
◽  
Rajesh Khullar ◽  
Anil Sharma ◽  
Manish Baijal ◽  
...  

2021 ◽  
Author(s):  
Pradeep Chowbey ◽  
◽  
Rajesh Khullar ◽  
Anil Sharma ◽  
Manish Baijal ◽  
...  

2009 ◽  
Vol 75 (12) ◽  
pp. 1189-1192
Author(s):  
Nathaniel Stoikes ◽  
Eugene Mangiante ◽  
Guy Voeller

In this review, we describe a laparoscopic totally extraperitoneal (TEP) repair of a man with massive bilateral femoral hernias that had been chronically incarcerated, which has not previously been described in the literature. Our purpose is to not only to describe our laparoscopic technique and postoperative management, but also to comprehensively review the literature regarding the principles of laparoscopic hernia repair and specifically laparoscopic femoral hernia repair. TEP repair is a safe approach to the surgical management of femoral hernias, including those that are incarcerated, and furthermore offers the advantage of repairing other concomitant hernias, which may be more prevalent than expected.


Author(s):  
Emanuele Baldassarre ◽  
Gabriele Valenti ◽  
Ilaria Prosperi Porta ◽  
Massimo Vigano

2013 ◽  
Vol 97 (4) ◽  
pp. 327-334 ◽  
Author(s):  
Muhammad R. S. Siddiqui ◽  
Makysym Kovzel ◽  
Stephen Brennan ◽  
Oliver H. Priest ◽  
Shaun R. Preston ◽  
...  

Abstract A literature review was made on the role of totally extraperitoneal (TEP) hernia repairs for groin pain in athletes. Electronic databases were searched for literature published from January 1993 to November 2011. There were 10 articles incorporating 196 patients included in this review. Thirty percent of patients were reported to have direct inguinal hernias, 22% had indirect inguinal hernias, and 41% had dilated internal rings. Of note, 30% of cases had no macroscopic abnormality. Four studies reported on an early follow-up ranging between 3 and 6 weeks. Only minimal or mild symptoms were reported. Up to 33% of patients had impaired ability to perform at peak levels. Up to 53% of patients had persistence of symptoms at the early follow-up. Total follow-up time ranged from 3 to 80 months, and most patients were active (90%–100%). At long-term follow-up, 3% to 10% were unable to play, and 5% were reported as being unable to train. Two studies from the same center reported on TEP surgery for osteitis pubis, and most patients returned to sporting activity after 4 to 8 weeks. TEP repair is a good operative intervention in athletes with chronic groin pain not relieved by conservative measures. Athletes recover quickly and return to sport early.


2019 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Đình Tuấn Dũng Phan ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Đến nay, phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn được thực hiện ngày càng nhiều trên lâm sàng, trong đó phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc đã được sử dụng rộng rãi cùng một tấm lưới nhân tạo được cố định vào thành bụng trước. Tuy nhiên, sự cố định này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đau sau mổ và ngược lại sự di chuyển của tấm lưới nhân tạo phẳng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng thoát vị tái phát. Việc sử dụng tấm lưới nhân tạo 3D (3DMAX Mesh/Bard-Davol) có thể tránh được những vấn đề này. Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá kết quả lâu dài của phương pháp phẫu thuật đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc qua ngã nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn trực tiếp. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu được thực hiện trên các người bệnh được chẩn đoán thoát vị bẹn trực tiếp và được điều trị phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc (TEP) đặt tấm nhân tạo 3D (3D-Max - Davol) từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 12 năm 2018. Nghiên cứu đánh giá về các đặc điểm chung, đặc điểm phẫu thuật, biến chứng, thời gian nằm viện và đánh giá tái khám sau phẫu thuật sau 36 tháng. Kết quả: Có 62 người bệnh (tổng số 67 trường hợp thoát vị trực tiếp) đã được phẫu thuật bằng phương pháp đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc bằng nội soi. Độ tuổi trung bình 54,7 ± 13,1 tuổi (nhỏ nhất 41 tuổi, lớn nhất 81 tuổi). 91,9% là thoát vị bẹn một bên. Đặc điểm phẫu thuật: thủng phúc mạc trong quá trình phẫu thuật chiếm tỷ lệ 4,5%, không có trường hợp nào tổn thương các mạch máu lớn trong phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật trung bình là 47,2±11,9 phút (35-95 phút) đối với thoát vị bẹn một bên và 81,4±18,9 phút (65-120 phút) đối với thoát vị bẹn hai bên. Tái khám sau mổ: 3/67 (4,5%) trường hợp còn cảm giác đau khi tái khám vào tháng thứ 3, không có trường hợp tụ dịch ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào tháng thứ 36. Kết luận: Phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc với tấm nhân tạo 3D trong điều trị thoát vị bẹn trực tiếp có tính an toàn và hiệu quả cao. Kỹ thuật này có thể được áp dụng rộng rãi và nên được xem như là tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn. Abstract Introduction: Laparoscopic inguinal hernia repair is frequently performed using the mechanical fixation of a flat polypropylene mesh. This procedure is associated with pain issue and mesh migration that may occur without fixation of flat prothesis. An anatomically contoured mesh 3D-Max (3DMAX Mesh/Bard-Davol, France) using no fixation would prevent these problems. The objective of this study is to evaluate the effectiveness and safety of laparoscopic totally extraperitoneal (TEP) for inguinal hernia repair with nonfixation of three-dimensional mesh. Material and Methods: A retrospective analysis of patients, admitted for direct inguinal hernia and operated by laparoscopic TEP with nonfixation of 3-D mesh, performed between June 2010 and December 2018. Data were collected regarding general characteristics, complications, length of hospital stay and the recurrence rates. Results: 62 patients with 67 direct hernias underwent laparoscopic (TEP) to repair hernia with an average age of 54.7±13,1 years (range 41 – 81 years); peritoneal injury was noticed during dissection in 4.5%, there was no injury of the inferior epigastric vessels during dissection. Average operative time of unilateral hernia was 47.2±11.9 minutes (range 35 – 95 minutes). All patients in this series were followed, pain in 4.5% at 3 months after operation. There were no recurrences at 36 months postoperative follow up. Conclusion: The laparoscopic (TEP) repair of inguinal hernia is safe and effective. It is considered as the gold standard technique in treatment of direct hernia. Keyword: Inguinal hernia – Laparoscopic TEP, hernioplasty – laparoscopy.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document