Arterial Switch Operation with Ventricular Septal Defect Repair and Aortic Arch Reconstruction

2007 ◽  
Vol 19 (3) ◽  
pp. 245-248 ◽  
Author(s):  
François Lacour-Gayet
Author(s):  
Thinh Truong Nguyen Ly

TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả trung hạn và các yếu tố nguy cơ đối với phẫu thuật chuyển gốc kèm theo sửa chữa quai động mạch chủ một thì tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu liên tiếp 31 bệnh nhân từ tháng 2 năm 2010 đến tháng 12 năm 2016. Bao gồm 9 bệnh nhân chẩn đoán chuyển gốc động mạch, 22 bệnh nhân chẩn đoán bất thường Taussig-Bing, kết hợp với tổn thương thiểu sản quai, hẹp eo động mạch chủ hoặc gián đoạn quai động mạch chủ. Bệnh nhân được tiến hành sửa chữa toàn bộ một thì: tái tạo quai động mạch chủ sử dụng kĩ thuật tưới máu não trọn lọc trước khi tiến hành phẫu thuật chuyển gốc và sửa các thương tổn trong tim khác. Nhóm chuyển gốc động mạch, có 1 bệnh nhân chuyển gốc động mạch lành vách liên thất kèm theo hẹp eo động mạch chủ, 1 bệnh nhân chuyển gốc động mạch kèm theo thông liên thất hẹp eo và thiểu sản quai động mạch chủ, 6 bệnh nhân chuyển gốc động mạch kèm theo thông liên thất và hẹp eo động mạch chủ, 1 bệnh nhân chuyển gốc động mạch kèm theo thông liên thất và gián đoạn quai động mạch chủ. Nhóm bất thường Taussig-Bing, có 12 bệnh nhân kèm theo thiểu sản quai và hẹp eo động mạch chủ, 8 bệnh nhân kèm theo hẹp eo động mạch chủ, 2 bệnh nhân kèm theo gián đoạn quai động mạch chủ. Thời gian cặp động mạch chủ trung bình: 172,32 ± 31,36 phút, thời gian tưới máu não chọn lọc trung bình: 38,76 ± 12,30 phút Kết quả: Có 6 bệnh nhân (19,4%) tử vong tại viện, không có bệnh nhân tử vong muộn. Có 2 bệnh nhân (6,5%) phải mổ lại do hẹp đường ra thất phải, không có bệnh nhân nào phải can thiệp lại quai động mạch chủ. Nhiễm trùng bệnh viện là yếu tố nguy cơ chính duy nhất gây tử vong tại viện (p=0,036). Cấu trúc động mạch vành, hẹp eo động mạch chủ và những tổn thương giải phẫu khác không phải là yếu tố nguy cơ gây tử vong trong phân tích đa biến Kết luận: Kết quả trung hạn của phẫu thuật sửa chữa 1 thì đối với bệnh lý chuyển gốc động mạch, bất thường Taussig - Bing kèm theo bệnh lý quai động mạch chủ tại Bệnh viện Nhi Trung Ương là khả quan. Từ khóa: Chuyển gốc động mach, hẹp eo/thiểu sản quai động mạch chủ, thông liên thất, phẫu thuật một thì ABSTRACT MIDTERM OUTCOMES AND RISK FACTORS FOR SINGLE STAGE REPAIR OF ARTERIAL SWITCH OPERATION COMBINED WITH AORTIC ARCH RECONSTRUCTION Objectives: The mid-term outcome and risk factor of single stage repair for TGA or Taussig-Bing anomaly combined with arch artery anomaly was evaluated in this study in National Hospital of Pediatrics Methods: From February 2010 to December 2016, a consecutive 31 patients diagnosed with TGA (9 patients) or Taussig-Bing anomaly (22 patients) associated with aortic arch hypoplasia, coarctation of the aorta or interrupted aortic arch (IAA) underwent single stage repair. The aortic arch reconstruction was perform using autologous tissueand regional cerebral perfusion before arterial switch operation. In TGA group, there were 1 patient with intact ventricular septum (IVS) and CoA, 1 patient with ventricular septal defect (VSD) with CoA and AAH, 6 patients with VSD and CoA, and 1 patient with IAA. Taussig-Bing anomaly group showed 12 patients with CoA and AAH, 8 patients with discrete CoA, and two patients with IAA. Aortic cross clamp time was 172,32 ± 31,36 min and regional cerebral perfusion time was 38,76 ± 12,30 min. Results: There were 6 (19,4%) hospital deaths and no late deaths. Two patients (6,5%) required reoperation due to right ventricle outflow tract obstruction, and no patient required re-intervention for re-coarctation. Nosocomial infection is the only one significant risk factor for hospital mortality (p=0,036). Coronary artery pattern, CoA and others anatomic lesions is not a risk factor for death by multivariable analysis. Conclusions: The mid-term outcome of single stage repair for TGA or Taussig-Bing anomaly combined with aortic arch anomaly can be performed with good results Keywords: Transposition of the great arteries, coarctation/aortic arch hypoplasia, ventricular septal defect, single stage repair.


1995 ◽  
Vol 3 (3-4) ◽  
pp. 103-108
Author(s):  
KG Jaya Prasanna ◽  
Krishna Subramony Iyer ◽  
Rajesh Sharma ◽  
Balram Airan ◽  
Ivatury Mrityonjaya Rao ◽  
...  

From January 1991' to May 1994, 29 patients with double outlet right ventricle with ventricular septal defect, without pulmonary stenosis underwent primary intracardiac repair at the All India Institute of Medical Sciences, New Delhi. Patients were classified into 4 groups based on location of the ventricular septal defect. The ventricular septal defect was subaortic in 11, subpulmonary in 13, doubly committed subarterial in 1, and noncommitted in 4 patients. Surgical treatment consisted of intraventricular routing of the left ventricle to the aorta (17), and the left ventricle to the pulmonary artery followed by an arterial switch operation (12). There were 4 (13.9%) early deaths. Follow-up ranged from 3 months to 3 years (mean, 1.5 years). There was no late mortality. Three patients had residual ventricular septal defect, one of whom has undergone reoperation. One patient has a gradient of 25 mmHg across the left ventricular outflow tract. Double outlet right ventricle with subpulmonic ventricular septal defect was found to be a significant risk factor for early mortality (p = 0.03). The subgroup of double outlet right ventricle with subpulmonic ventricular septal defect who had a combination of single coronary artery and post arterial switch operation was particularly prone to pulmonary hypertensive crisis and hospital death (p = 0.002).


2011 ◽  
Vol 21 (4) ◽  
pp. 383-391
Author(s):  
J. Gabriel ◽  
H.-H. Scheld ◽  
T.D.T. Tjan ◽  
N. Osada ◽  
Thomas Krasemann

AbstractA ventricular septal defect in transposition of the great arteries is frequently closely related to the cardiac valves. The valvar function after arterial switch operation of patients with transposition of the great arteries and ventricular septal defect or intact ventricular septum was compared. We analysed the function of all cardiac valves in patients who underwent the arterial switch operations pre- and post-operatively, 1 year after the procedure and on follow-up. The study included 92 patients – 64 with transposition of the great arteries/intact ventricular septum and 28 with transposition of the great arteries/ventricular septal defect. The median age at surgery was 5.5 days in transposition of the great arteries/intact ventricular septum (0–73 days) and 7.0 days in transposition of the great arteries/ventricular septal defect (4–41 days). Follow-up was 51.7 months in transposition of the great arteries/intact ventricular septum (3.3–177.3 months) and 55 months in transposition of the great arteries/ventricular septal defect (14.6–164.7 months). Neo-aortic, neo-pulmonary, and mitral valvar function did not differ. Tricuspid regurgitation was more frequent 1 year post-operatively in transposition of the great arteries/ventricular septal defect (n = 4) than in transposition of the great arteries/intact ventricular septum. The prevalence of neo-aortic regurgitation and pulmonary stenosis increased over time, especially in patients with transposition of the great arteries/intact ventricular septum. The presence of a ventricular septal defect in patients undergoing arterial switch operation for transposition of the great arteries only has a minor bearing for the development of valvar dysfunction on the longer follow-up.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document