scholarly journals The Safety and Effectiveness of Laparoscopic Total Extraperitoneal (TEP) Repair for Recurrent Inguinal Hernia After Open Hernioplasty

2010 ◽  
Vol 20 (6) ◽  
pp. 537-539 ◽  
Author(s):  
Yoon Young Choi ◽  
Zisun Kim ◽  
Kyung Yul Hur
Hernia ◽  
2017 ◽  
Vol 21 (5) ◽  
pp. 799-801 ◽  
Author(s):  
P. Knyazeva ◽  
P. F. Alesina ◽  
P. Stadelmeier ◽  
M. Anaya-Cortez ◽  
M. K. Walz

2015 ◽  
Vol 26 (2) ◽  
pp. S42
Author(s):  
Kai-Yi Tzou ◽  
Wei-Tang Kao ◽  
Yi-Te Chiang ◽  
Chia-Hung Liu ◽  
Chen-Hsun Ho ◽  
...  

Hernia ◽  
2010 ◽  
Vol 14 (5) ◽  
pp. 477-480 ◽  
Author(s):  
T. T. Goo ◽  
M. Lawenko ◽  
W. K. Cheah ◽  
C. Tan ◽  
D. Lomanto

2019 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Đình Tuấn Dũng Phan ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Đến nay, phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn được thực hiện ngày càng nhiều trên lâm sàng, trong đó phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc đã được sử dụng rộng rãi cùng một tấm lưới nhân tạo được cố định vào thành bụng trước. Tuy nhiên, sự cố định này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đau sau mổ và ngược lại sự di chuyển của tấm lưới nhân tạo phẳng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng thoát vị tái phát. Việc sử dụng tấm lưới nhân tạo 3D (3DMAX Mesh/Bard-Davol) có thể tránh được những vấn đề này. Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá kết quả lâu dài của phương pháp phẫu thuật đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc qua ngã nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn trực tiếp. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu được thực hiện trên các người bệnh được chẩn đoán thoát vị bẹn trực tiếp và được điều trị phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc (TEP) đặt tấm nhân tạo 3D (3D-Max - Davol) từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 12 năm 2018. Nghiên cứu đánh giá về các đặc điểm chung, đặc điểm phẫu thuật, biến chứng, thời gian nằm viện và đánh giá tái khám sau phẫu thuật sau 36 tháng. Kết quả: Có 62 người bệnh (tổng số 67 trường hợp thoát vị trực tiếp) đã được phẫu thuật bằng phương pháp đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc bằng nội soi. Độ tuổi trung bình 54,7 ± 13,1 tuổi (nhỏ nhất 41 tuổi, lớn nhất 81 tuổi). 91,9% là thoát vị bẹn một bên. Đặc điểm phẫu thuật: thủng phúc mạc trong quá trình phẫu thuật chiếm tỷ lệ 4,5%, không có trường hợp nào tổn thương các mạch máu lớn trong phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật trung bình là 47,2±11,9 phút (35-95 phút) đối với thoát vị bẹn một bên và 81,4±18,9 phút (65-120 phút) đối với thoát vị bẹn hai bên. Tái khám sau mổ: 3/67 (4,5%) trường hợp còn cảm giác đau khi tái khám vào tháng thứ 3, không có trường hợp tụ dịch ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào tháng thứ 36. Kết luận: Phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc với tấm nhân tạo 3D trong điều trị thoát vị bẹn trực tiếp có tính an toàn và hiệu quả cao. Kỹ thuật này có thể được áp dụng rộng rãi và nên được xem như là tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn. Abstract Introduction: Laparoscopic inguinal hernia repair is frequently performed using the mechanical fixation of a flat polypropylene mesh. This procedure is associated with pain issue and mesh migration that may occur without fixation of flat prothesis. An anatomically contoured mesh 3D-Max (3DMAX Mesh/Bard-Davol, France) using no fixation would prevent these problems. The objective of this study is to evaluate the effectiveness and safety of laparoscopic totally extraperitoneal (TEP) for inguinal hernia repair with nonfixation of three-dimensional mesh. Material and Methods: A retrospective analysis of patients, admitted for direct inguinal hernia and operated by laparoscopic TEP with nonfixation of 3-D mesh, performed between June 2010 and December 2018. Data were collected regarding general characteristics, complications, length of hospital stay and the recurrence rates. Results: 62 patients with 67 direct hernias underwent laparoscopic (TEP) to repair hernia with an average age of 54.7±13,1 years (range 41 – 81 years); peritoneal injury was noticed during dissection in 4.5%, there was no injury of the inferior epigastric vessels during dissection. Average operative time of unilateral hernia was 47.2±11.9 minutes (range 35 – 95 minutes). All patients in this series were followed, pain in 4.5% at 3 months after operation. There were no recurrences at 36 months postoperative follow up. Conclusion: The laparoscopic (TEP) repair of inguinal hernia is safe and effective. It is considered as the gold standard technique in treatment of direct hernia. Keyword: Inguinal hernia – Laparoscopic TEP, hernioplasty – laparoscopy.


2021 ◽  
Vol 108 (Supplement_7) ◽  
Author(s):  
Shahin Hajibandeh ◽  
Shahab Hajibandeh ◽  
Shahd Mobarak ◽  
Dham Mobarak ◽  
Thomas Satyadas

Abstract Objectives To evaluate comparative outcomes of spinal anaesthesia (SA) and general anaesthesia (GA) during laparoscopic total extraperitoneal (TEP) repair of inguinal hernia. Methods We systematically searched MEDLINE; EMBASE; CINAHL; CENTRAL, and bibliographic reference lists. Post-operative pain assessed by visual analogue scale (VAS), individual and overall perioperative morbidity, procedure time and time taken to normal activities, were the outcome parameters. Combined overall effect sizes were calculated using fixed-effect or random-effects models. Results We identified 5 studies enrolling 1,518 patients (2,134 hernia) evaluating outcomes of laparoscopic TEP repair under SA (n = 1,277 patients, 1,877 hernia) or GA (n = 241 patients, 257 hernia). SA was associated with significantly lower post-operative pain assessed by VAS at 12 hours (MD: - 0.32, P < 0.0001) and shorter time to normal activities (MD: -0.30, P = 0.002) compared to GA. However, it significantly increased risk of urinary retention (OR:4.02, P = 0.01), hypotension (OR:3.97, P = 0.004), headache (OR:7.65, P = 0.003), and procedure time (MD: 3.82, P = 0.004) There was no significant difference in VAS at 24 hours (MD:0.06, P = 0.34), seroma (OR:1.54, P = 0.26), wound infection (OR:1.03, P = 0.94), and vomiting (OR:0.84, P = 0.66) between two groups. There was a non-significant decrease in overall morbidity in favour GA (OR:1.84, P = 0.17) which became significant following sensitivity analysis (OR:2.59, P = 0.01). Conclusions Although TEP inguinal hernia repair under SA may reduce pain in early postoperative period, it seems to be associated with increased postoperative morbidity and longer procedure time. It may be an appropriate anaesthetic modality in selected patients who are considered high risk for GA. Higher level of evidence is needed.


2017 ◽  
Vol 5 (1) ◽  
pp. 248
Author(s):  
Yousef Hisham ◽  
Mannarakkal Ranjith ◽  
Thommil Padinjarenalakath Nabeel ◽  
Kummankandath Abbas Sidhic

Background: Laparoscopic inguinal hernia repair has become increasingly popular as an alternative to open surgery. Aim: To evaluate total extraperitoneal repair with direct telescopic dissection and mesh hernioplasty for inguinal hernias.Methods: This study was conducted at General Surgery department the period of 1 year on 30 patients having inguinal hernia.Results: This prospective study included 30 adult patients with primary unilateral inguinal hernia, all of them were males. Age of study patients ranged from 22 to 64 years old. Intraoperatively, 6 patients were presented to have direct inguinal hernia (20%) while 21 patients had indirect inguinal hernia (70%). In 3 patients, combined direct and indirect hernia defects were present (10%). Mean operative time was 99.30±25.13 min. Mean time for analgesia was 3.62±1.57 days. Hospital stay mean was 1.43±0.62 days. The mean time until return to work was 14.1±3.13 days, the mean time of follow up was 7.1±2.2 months. Intra operatively 5 (15%) and post operatively 8 (26.6%)complications were observed.Conclusions: Laparoscopic TEP repair is an excellent alternative to open preperitoneal repair of inguinal hernia. Complication rate was average with other studies while there was no hernia recurrence during the period of follow up.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document