Incisionless Laparoscopic Total Proctocolectomy with Ileal J-Pouch Anal Anastomosis

2011 ◽  
Vol 77 (7) ◽  
pp. 929-932 ◽  
Author(s):  
Francisco Abarca ◽  
Kyle G. Cologne ◽  
Amanda Francescatti ◽  
Marc I. Brand ◽  
Theodore J. Saclarides

Minimally invasive surgery continues to evolve. Recent innovations have included single-incision access, robotic technology, and natural orifice dissection and/or specimen extraction. Many argue that there is minimal patient benefit to these advanced techniques. We report 39 patients undergoing laparoscopic ileal J-pouch anal anastomosis surgery, 17 of whom did not have a separate specimen extraction incision (Group 1). The specimen for this group was extracted through the circular incision made for the ileostomy; the pouch was constructed extracorporeally and returned to the abdomen through the stoma site. For the remaining 22 patients, a suprapubic Pfannenstiel incision was made (Group 2). No hand-assistance was used for either group. Group 1 showed a 45-minute reduction in operative time, a 1-day reduction in hospital stay, and a reduction in complications. Although these differences are modest, it shows that minimally invasive surgery is an evolving process. Small modifications may translate into significant advantages.

2019 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Công Hiếu Lương ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật tim ít xâm lấn phát triển mạnh trên thế giới và đã được chứng minh đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá tính khả thi và an toàn của kĩ thuật phẫu thuật ít xâm lấn điều trị các dị tật tim bẩm sinh. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu mô tả hàng loạt ca được thực hiện tại khoa Phẫu thuật tim mạch Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Tất cả các người bệnh có dị tật tim bẩm sinh được phẫu thuật ít xâm lấn sửa chữa dị tật từ tháng 7/2014 đến 7/2018 được thu thập số liệu. Kết quả: Tổng cộng có 134 trường hợp: mở ngực phải có nội soi hỗ trợ (nhóm 1): 62 ca (46%), mở ngực nhỏ giữa xương ức (nhóm 2): 72 ca (54%). Nhóm 1: tuổi trung bình 27.6 ± 14,7 tuổi (6 – 63 tuổi), tỷ lệ nam : nữ là 1:2,1, cân nặng trung bình 47,0 ± 9,9 kg (16 – 60kg). Nhóm 2 : tuổi trung bình 6,5 ± 4,3 tuổi (1 – 24 tuổi), tỷ lệ nam: nữ là 1,4:1, cân nặng trung bình 12 kg (7,5 – 54 kg). Các dị tật bẩm sinh được phẫu thuật: thông liên nhĩ, thông liên thất, kênh nhĩ thất bán phần, tim ba buồn nhĩ, bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi. Các kỹ thuật phẫu thuật được thực hiện: vá thông liên nhĩ, vá thông liên thất, sửa van 2 lá, sửa van 3 lá, sửa chữa bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi. Trong 2 nhóm, người bệnh được rút nội khí quản sớm (3-6 giờ sau mổ), thời gian nằm hồi sức tim trung bình 2 ngày, thời gian nằm viện sau mổ trung bình là 5 ngày và không có trường hợp tử vong. Kết luận: Phẫu thuật ít xâm lấn sửa chữa dị tật bẩm sinh khả thi và an toàn. Đường mổ ít xâm lấn ngực phải có sự hỗ trợ của nội soi cũng như đường mở ngực giữa nửa xương ức giúp tiếp cận tốt các tổn thương bẩm sinh: thông liên nhĩ, thông liên thất, tổn thương van nhĩ thất … để thực hiện các thao tác sửa chữa. Abstract Introduction: The concept of minimally invasive surgery for congenital heart disease in pediatric surgery is accepted worldwide with the aim to reduce trauma during operation. Since 2014, we have adopted a minimally surgical approach to manage the congenital heart defects. We conduct the study to identify the effectiveness and the safety of this approach. Material and Methods: Between July 2014 and July 2018, all patients who underwent a minimally invasive surgical approach at the University Medical center HCMC, were enrolled. The database including the outcomes, patients clinical conditions and satisfaction at follow-up were collected and analyzed. Results: There were 134 patients with congenital heart defects underwent minimally invasive repair. Group 1 (right video-assisted minithoracotomy): 62 patients (46%), group 2 (midline ministernotomy): 72 patients (54%). Group 1: mean age 27.6 ± 14.7ys (6 – 63 ys), male/ female ratio was : 1:2.1. Group 2: mean age 6.5 ± 4.3ys (1 – 24 ys), male/ female ration was : 1.4:1. The congenital heart defects are ASD, VSD, AVSD, Cor-triatristum, PAPVR, etc. Procedure performed are ASD closure, VSD closure, pulmonary veins rerouting, AV valve repair, etc. In both groups, all patients were removed the endotracheal tube within 3-6 hours, and discharged within 5-7 days. There was no mortality in this series. Conclusion: Approach and repair the congenital heart defects via right video- assisted thoracotomy and minimally midline sternotomy are safe and effective. Keyword: Minimally invasive approach; Congenital heart defects.


2021 ◽  
Vol 108 (Supplement_3) ◽  
Author(s):  
P J Suárez Sal ◽  
S Fernández-Pello Montes ◽  
L Rúger Jiménez ◽  
J J Salgado Plonski ◽  
L Alonso Calvar ◽  
...  

Abstract INTRODUCTION The transverse hypogastric Pfannenstiel incision is one of the possibilities for specimen extraction after a laparoscopic nephrectomy. Its advantages include low morbidity and a favorable cosmetic result. MATERIAL AND METHODS Retrospective and comparative observational study of 105 patients who underwent nephrectomy in our center. Group 1: renal extraction through Pfannenstiel incision. Group 2: renal extraction using other techniques. The presence of infection, incisional hernia and pain (visual analogue scale-VAS) was evaluated in each patient. Additionally, a telephone survey was conducted on the cosmetic results. RESULTS 105 patients: 68 group 1 (Pfannenstiel incision) and 37 group 2 (other incisions). The median size of the nephrectomy specimen was 14 cm (group 1 15cm, group 2 13cm). 27 patients (26%) had pain in the area of the hypogastric incision in the early postoperative period with a median on the VAS scale of 4 (16 group 1 vs 11 group 2). 3 patients (2.8%) presented incisional hernia (0 group 1 vs 3 group 2). 3 patients presented wound infection (0 group 1 vs 3 group 2). 70% of the patients in group 1 (48/68) answered the survey on cosmetic satisfaction: 93% were satisfied with the scar and its location. 49% of the patients in group 2 (18/37) answered the survey on cosmetic satisfaction: 83% were satisfied with the scar and its location. CONCLUSIONS The Pfannenstiel incision is a valid and safe alternative for laparoscopic nephrectomy specimen extraction with a favorable complication and cosmetic profile compared to other common techniques for nephrectomy specimen extraction.


2004 ◽  
Vol 171 (4S) ◽  
pp. 448-448
Author(s):  
Farjaad M. Siddiq ◽  
Patrick Villicana ◽  
Raymond J. Leveillee

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document