scholarly journals S3488 The Break-Up: Parting Ways With Impacted Intrahepatic Stones by Electrohydraulic Lithotripsy

2020 ◽  
Vol 115 (1) ◽  
pp. S1808-S1809
Author(s):  
MaryKate Kratzer ◽  
Gbeminiyi Samuel ◽  
Justice Arhinful ◽  
Prashant Mudireddy
2018 ◽  
Vol 8 (2) ◽  
Author(s):  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Sỏi đường mật chính thường gặp là ống mật chủ (OMC) là bệnh lý phổ biến ở Việt Nam. Phẫu thuật nội soi (PTSN) để lấy sỏi qua OMC ngày càng được áp dụng rộng rãi trong điều trị bệnh sỏi mật. Kết hợp tán sỏi qua nội soi đường mật trong lúc phẫu thuật nhằm làm sạch sỏi đặc biệt là sỏi trên gan đang được áp dụng ở nhiều cơ sở. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả ứng dụng PTNS và nội soi tán sỏi qua OMC để điều trị sỏi đường mật chính tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí. Phương pháp can thiệp lâm sàng, mô tả tiến cứu. Đối tượng nghiên cứu là những người bệnh có sỏi đường mật chính (sỏi đường mật trong gan và ngoài gan) được PTNS ổ bụng lấy sỏi đường mật qua OMC có kết hợp tán sỏi điện thủy lực được thực hiện tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí từ 9/2014-9/2017. Thông tin của người bệnh được thu thập trước và sau phẫu thuật, xử lý bằng phần mềm thống kê y học SPSS 16.1. Kết quả: Gồm 31 trường hợp (TH) được nghiên cứu, có 9 nam và 22 nữ, tuổi trung bình là 55,45 ± 15,05. Trong đó sỏi OMC đồng thời với sỏi trong gan là 31, sỏi túi mật kết hợp 9 TH. 21 TH lấy hết sỏi đường mật ngay trong phẫu thuật. 10 người bệnh còn sót sỏi trong gan phải lấy sỏi qua đường hầm Kehr sau 1 tháng. 1 người bệnh phải chuyển mổ mở, 2 người bệnh bị rò mật sau mổ. Thời gian phẫu thuật trung bình là 130.65 ± 46.91 phút, thời gian nằm viện trung bình là 8,58 ± 3,59 ngày. Không có tử vong do phẫu thuật. Kết luận: Đây là những kinh nghiệm PTNS mở OMC có kết hợp với nội soi tán sỏi để điều trị sỏi đường mật đầu tiên của chúng tôi. Chúng tôi nhận thấy phẫu thuật có tính khả thi an toàn cũng như hiệu quả tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí. Abstract Introduction: Common bile duct (CBD) stone is endemic in Vietnam. Laparoscopic common bile duct exploration (LCBDE) has gained wide popularity in the treatment of choledocholithiasis. At the same time, electrohydraulic lithotripsy (EHL) via choledochoscopy might help to clear intrahepatic stones. Material and Methods: The aim of this study is to access the results of laparoscopic common bile duct exploration associating with electrohydraulic lithotripsy via choledochoscopy to clear biliary stones Vietnam – Thuy Dien – Uong Bi Hospital. This is a prospective, interventional and descriptive case series study. Patients with both extra-and intra-hepatic stones who underwent laparoscopic common bile duct exploration (LCBDE) from September 2014 to September 2017 were enrolled in our study. The data was prospectively collected and analysed by using SPSS 16.1. Results: There were 9 men and 22 women with age ranging from 12 to 78 years old (average 55,45 ± 3,59). There were 9 patients with gallbladder stones. Complete bile duct clearance was done in 21 patients. 10 patients with residual intrahepatic stones required extracting stones through T tube tunnel by choledochoscopy and EHL. The average duration of surgery was 130.65 ± 46.91 minutes and the average hospital stay was 8,55 ± 3,59 days. There were one conversion to open surgery and two cases of bile leakage. We had non-fatal postoperative complications. Conclusion: This is preliminary experience of LCBDE in my hospital in the management of choledocholithiasis. It should be considered effective and feasible in the treatment of CBD stones in Vietnam – Thuy Dien – Uong Bi Hospital. Keyword: Laparoscopic common bile duct exploration, Electrohydraulic lithotripsy via choledochoscopy


VideoGIE ◽  
2019 ◽  
Vol 4 (9) ◽  
pp. 420-422 ◽  
Author(s):  
Tatsuya Sato ◽  
Yousuke Nakai ◽  
Hirofumi Kogure ◽  
Hiroyuki Isayama ◽  
Kazuhiko Koike

Radiology ◽  
1991 ◽  
Vol 180 (2) ◽  
pp. 345-348 ◽  
Author(s):  
D H Bonnel ◽  
C E Liguory ◽  
F E Cornud ◽  
J F Lefebvre

1999 ◽  
Vol 13 (6) ◽  
pp. 467-472 ◽  
Author(s):  
Horst Neuhaus

Intrahepatic stones are prevalent in the Far East, whereas they are infrequently seen in Western countries. Hepatolithiasis can cause recurrent attacks of cholangitis, with a risk of liver abscesses, sepsis or hepatic failure. Immediate biliary decompression can usually be achieved by endoscopic or percutaneous transhepatic drainage. Definitive treatment should aim for complete elimination of bile stasis and removal of all stones. Hepatic resection promises the best long term results when the disease is limited to segments or the left liver lobe. Endoscopic retrograde choledochopancreatography is not well established for intrahepatic stones because of frequent failures due to associated biliary strictures, angulated ducts or peripherally impacted concrements. In contrast, percutaneous procedures can be easily performed through a T tube tract for residual stones after surgery. Establishment of a transhepatic fistula allows a targeted approach to liver segments with catheters or miniscopes, without the need for laparotomy. Biliary strictures can be dilated with balloons, and intrahepatic stones can be removed with baskets under fluoroscopic or cholangioscopic control. These techniques can be combined with electrohydraulic lithotripsy or laser lithotripsy for disintegration of impacted calculi. The risk of stone recurrence is particularly high in patients with associated biliary stenoses. Temporary or long term transhepatic intubation is a promising approach in these cases. The optimal management of intrahepatic stones remains a challenging task that requires an experienced team of gastroenterologists, surgeons and radiologists.


Nature ◽  
1998 ◽  
Author(s):  
Henry Gee
Keyword(s):  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document