scholarly journals Sinopse sobre as características dos aspectos técnicos e econômicos no cultivo de camarão de água doce Macrobrachium rosenbergii no Brasil

2021 ◽  
Vol 9 (3) ◽  
pp. 180-194
Author(s):  
Marco Antonio Igarashi

Este artigo de revisão bibliográfica fornece uma visão geral da criação sustentável de camarãode água doce no Brasil. Este estudo indica que o Macrobrachium rosenbergii pode ser o crustáceo deágua doce mais adequado e economicamente importante para a criação. Embora o Brasil possua vastosrecursos de água doce, eles não são totalmente explorados. O cultivo de camarão de água doce (M.rosenbergii) no Brasil pode desempenhar um papel importante na economia do país, aumentando aprodução de alimentos e oferecendo oportunidades de emprego. O cultivo do camarão de água doce noBrasil tem como objetivo diversificar os produtos utilizados para a aquicultura de água doce,atualmente dominada pela tilápia. Como a criação de camarão requer serviços de apoio à aquiculturadesenvolvidos, deve-se buscar treinamento, pesquisa, extensão, instalações de infraestrutura edesenvolvimento de sistemas de marketing e distribuição.

Author(s):  
Nguyễn Thành Tâm ◽  
Phạm Thanh Liêm

Trong những năm qua, sản lượng tôm càng xanh nuôi ngày càng giảm. Thêm vào đó, những năm gần đây tôm càng xanh Trung Quốc được nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều. Để đánh giá sự khác biệt di truyền giữa hai quần đàn tôm càng xanh Việt Nam và Trung Quốc và làm cơ sở cho việc quản lý, bảo tồn nguồn gen tôm càng xanh tại Việt Nam. Nghiên cứu này đã so sánh sự đa dạng di truyền giữa tôm càng xanh Việt Nam và tôm càng xanh Trung Quốc. Sử dụng phương pháp Microsatellite và RAPD để kiểm tra sự khác biệt di truyền của hai quần đàn tôm càng xanh Việt Nam và Trung Quốc cùng với 6 cặp mồi Microsatellite và 5 mồi ngẫu nhiên RAPD. Kết quả cho thấy chỉ có 1 vệt băng cho tất cả 6 mồi Microsatellite giữa tôm càng xanh Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, khi phân tích RAPD cho thấy có sự khác biệt di truyền giữa 2 quần đàn tôm. Trung bình là 14,9 alen (TCXTQ) và 12,9 alen (TCXVN). Trung bình dị hợp tử, giá trị đa dạng di truyền PIC lần lượt là 0,156; 0,84 – 0,88 (TCXTQ) và 0,179; 0,86 – 0,88 (TCXVN), chỉ số Shanmon là 0,242 (TCXTQ), 0,279 (TCXVN). Tôm càng xanh Trung Quốc trong nghiên cứu này có thể là loài Macrobrachium rosenbergii và đã trải qua quá trình thuần dưỡng lâu dài.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document