scholarly journals Viêm tĩnh mạch tại vị trí lưu kim luồn tĩnh mạch ngoại biên và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

2021 ◽  
Vol 145 (9) ◽  
pp. 85-92
Author(s):  
Lâm Thị Nhung ◽  
Trương Quang Trung ◽  
Lê Thị Cúc
Keyword(s):  

Nghiên cứu tiến cứu được thực hiện nhằm (1) mô tả tỷ lệ viêm tĩnh mạch tại vị trí lưu kim luồn tĩnh mạch ngoại biên và (2) phân tích một số yếu tố liên quan trên người bệnh nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 900 người bệnh với 1519 kim luồn tĩnh mạch ngoại biên được theo dõi và đánh giá thông qua thang điểm Visual Infusion Phlebitis (VIP). Kết quả có 462 kim luồn tĩnh mạch ngoại biên xuất hiện viêm tĩnh mạch (30,4%), phổ biến nhất là viêm độ 1 (21,3%) và độ 2 (8,5%); số ít có viêm độ 3 (0,6%); không phát hiện viêm độ 4 hoặc độ 5. Tỷ suất viêm tĩnh mạch được xác định là 134/1000 ngày điều trị. Một số yếu tố liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ viêm tĩnh mạch gồm: tuổi cao ( ≥ 60), có bệnh lý nền mạn tính, thể trạng béo hoặc gầy, tiền sử uống rượu, kim luồn tĩnh mạch ngoại biên được đặt tại khoa cấp cứu, vị trí đặt ở cánh tay; bên cơ thể liệt, cỡ kim lớn (18G), sử dụng thiết bị kết nối. Nguy cơ tương đối phát sinh viêm tĩnh mạch khi kim luồn tĩnh mạch ngoại biên đặt tại cánh tay cao gấp 1,7 lần so với khuỷu tay.

2020 ◽  
Vol 8 (3) ◽  
pp. 314-323
Author(s):  
A. V. Berezhna ◽  
S. D. Novikov ◽  
T. O. Chumachenko

Introduction. Peripheral venous catheters are widely used in medical practice to provide continuous venous access for therapeutic and diagnostic purposes. Peripheral vascular catheterization can be accompanied by infectious complications, including catheter-related bloodstream infections. An effective system of epidemiological surveillance and infection control of catheter-related bloodstream infections has not been developed at the state level in Ukraine; there is no proper monitoring for administration site and no registration of complications associated with the vascular catheterization. The purpose of this work was to assess the validity and propriety of the use of peripheral venous catheters in patients who receive inpatient treatment. Materials and methods: Between October 2019 and April 2020, 93 adult patients who were peripheral venous catheterized in a surgical hospital in Kharkiv were included in a prospective epidemiological study. The author's observation card was used for data collection for each patient daily. The catheter site was observed daily, and the following symptoms were entered into the card: flushed skin, swelling, discharge, and pain at the administration site at rest and on palpation. Interpretation of symptoms was conducted using the visual infusion phlebitis scale by A. Jackson. Statistical processing of data was carried out using descriptive statistics methods. To identify the relationship between the nominative values, Pearson's criterion χ2 was determined with P < 0.01. Research results: 51 women (54.8%) and 42 men (45.2%) aged 18 to 84 were enrolled. In total, patients spent 619 bed-days in the hospital, of which the proportion of days with vascular catheters equaled 90.8% (n = 562). The main indication for the catheterization procedure was multicomponent therapy or the use of incompatible medications (98.9% / n = 92). In total, 148 peripheral venous catheters were inserted in these patients. The number of vascular catheters per patient ranged 1 to 3. According to the data of daily monitoring of the administration site, the signs of inflammation were observed in 65.5% of cases (n = 97). The incidence of signs of inflammation at the administration site with the first catheterization was significantly higher (χ2 = 25.2804; p < 0.00001) than that with the second or third catheterization. The signs of local inflammation, which were more common in patients with vascular catheters, included flushed skin in the area of the catheter site (65.5% / n = 97), complaints of pain on palpation in the area of the catheter site (60.8% / n = 90) and swelling in the area of the catheter site (57.4% / n = 85). It was found that for more than half of the cases (55.4% / n = 82), the patients had symptoms of middle-stage phlebitis. It was also revealed that the most common reason for the removal of a peripheral venous catheter (n = 148) in the studied hospital were signs of local inflammation at the catheter site (61.5% / n = 91). However, in 16.9% of cases (n = 25), the occurrence of at least two signs of local inflammation at the catheter site, which indicated the initial stage of phlebitis and required to rearrange the catheter, was not the reason for immediate catheter removal. Conclusions: Health care workers make mistakes when working with peripheral venous catheters; in particular, there is no timely replacement of vascular catheters in the event of signs of infusion phlebitis. To reduce the risk of infectious complications of vascular catheterization at a health facility, the indications for insertion and removal of peripheral venous catheters and central venous catheters should be clearly defined, and standard operating procedures for ensuring vascular access and algorithms for managing patients with vascular catheters should be developed and implemented. Keywords intravascular catheter, prospective epidemiological study, assessment of the catheter insertion site, infusion phlebitis, catheter-related bloodstream infections, infection control.


CHEST Journal ◽  
1999 ◽  
Vol 115 (6) ◽  
pp. 1576-1580 ◽  
Author(s):  
Manuel Monreal ◽  
Francisco Quilez ◽  
Celestino Rey-Joly ◽  
Soledad Rodriguez ◽  
Nieves Sopena ◽  
...  

2014 ◽  
Vol 20 (2) ◽  
pp. 191-202 ◽  
Author(s):  
Gillian Ray‐Barruel ◽  
Denise F. Polit ◽  
Jenny E. Murfield ◽  
Claire M. Rickard

CHEST Journal ◽  
1983 ◽  
Vol 84 (4) ◽  
pp. 439-441 ◽  
Author(s):  
Mayer M. Bassan ◽  
Daud Sheikh-Hamad
Keyword(s):  

1999 ◽  
Vol 24 (2) ◽  
pp. 113-121 ◽  
Author(s):  
Takashi KUWAHARA ◽  
Shougo ASANAMI ◽  
Yoshiyuki KAWAUCHI ◽  
Shuji KUBO

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document