scholarly journals Short-term comparative study of three-dimensional and two-dimensional laparoscopic surgery for total extraperitoneal primary inguinal hernia repair

2021 ◽  
Vol 24 (2) ◽  
pp. 98-103
Author(s):  
Ah Yoon Kim ◽  
Sung Il Choi ◽  
Jung Hyun Yeom
2019 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Đình Tuấn Dũng Phan ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Đến nay, phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn được thực hiện ngày càng nhiều trên lâm sàng, trong đó phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc đã được sử dụng rộng rãi cùng một tấm lưới nhân tạo được cố định vào thành bụng trước. Tuy nhiên, sự cố định này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đau sau mổ và ngược lại sự di chuyển của tấm lưới nhân tạo phẳng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng thoát vị tái phát. Việc sử dụng tấm lưới nhân tạo 3D (3DMAX Mesh/Bard-Davol) có thể tránh được những vấn đề này. Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá kết quả lâu dài của phương pháp phẫu thuật đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc qua ngã nội soi trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn trực tiếp. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu được thực hiện trên các người bệnh được chẩn đoán thoát vị bẹn trực tiếp và được điều trị phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc (TEP) đặt tấm nhân tạo 3D (3D-Max - Davol) từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 12 năm 2018. Nghiên cứu đánh giá về các đặc điểm chung, đặc điểm phẫu thuật, biến chứng, thời gian nằm viện và đánh giá tái khám sau phẫu thuật sau 36 tháng. Kết quả: Có 62 người bệnh (tổng số 67 trường hợp thoát vị trực tiếp) đã được phẫu thuật bằng phương pháp đặt tấm nhân tạo 3D ngoài phúc mạc bằng nội soi. Độ tuổi trung bình 54,7 ± 13,1 tuổi (nhỏ nhất 41 tuổi, lớn nhất 81 tuổi). 91,9% là thoát vị bẹn một bên. Đặc điểm phẫu thuật: thủng phúc mạc trong quá trình phẫu thuật chiếm tỷ lệ 4,5%, không có trường hợp nào tổn thương các mạch máu lớn trong phẫu thuật. Thời gian phẫu thuật trung bình là 47,2±11,9 phút (35-95 phút) đối với thoát vị bẹn một bên và 81,4±18,9 phút (65-120 phút) đối với thoát vị bẹn hai bên. Tái khám sau mổ: 3/67 (4,5%) trường hợp còn cảm giác đau khi tái khám vào tháng thứ 3, không có trường hợp tụ dịch ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào ở vết mổ, không có trường hợp tái phát nào được ghi nhận lúc tái khám vào tháng thứ 36. Kết luận: Phẫu thuật nội soi hoàn toàn ngoài phúc mạc với tấm nhân tạo 3D trong điều trị thoát vị bẹn trực tiếp có tính an toàn và hiệu quả cao. Kỹ thuật này có thể được áp dụng rộng rãi và nên được xem như là tiêu chuẩn vàng trong điều trị bệnh lý thoát vị bẹn. Abstract Introduction: Laparoscopic inguinal hernia repair is frequently performed using the mechanical fixation of a flat polypropylene mesh. This procedure is associated with pain issue and mesh migration that may occur without fixation of flat prothesis. An anatomically contoured mesh 3D-Max (3DMAX Mesh/Bard-Davol, France) using no fixation would prevent these problems. The objective of this study is to evaluate the effectiveness and safety of laparoscopic totally extraperitoneal (TEP) for inguinal hernia repair with nonfixation of three-dimensional mesh. Material and Methods: A retrospective analysis of patients, admitted for direct inguinal hernia and operated by laparoscopic TEP with nonfixation of 3-D mesh, performed between June 2010 and December 2018. Data were collected regarding general characteristics, complications, length of hospital stay and the recurrence rates. Results: 62 patients with 67 direct hernias underwent laparoscopic (TEP) to repair hernia with an average age of 54.7±13,1 years (range 41 – 81 years); peritoneal injury was noticed during dissection in 4.5%, there was no injury of the inferior epigastric vessels during dissection. Average operative time of unilateral hernia was 47.2±11.9 minutes (range 35 – 95 minutes). All patients in this series were followed, pain in 4.5% at 3 months after operation. There were no recurrences at 36 months postoperative follow up. Conclusion: The laparoscopic (TEP) repair of inguinal hernia is safe and effective. It is considered as the gold standard technique in treatment of direct hernia. Keyword: Inguinal hernia – Laparoscopic TEP, hernioplasty – laparoscopy.


2019 ◽  
Vol 34 (11) ◽  
pp. 4857-4865 ◽  
Author(s):  
Hanna E. Koppatz ◽  
Jukka I. Harju ◽  
Jukka E. Sirén ◽  
Panu J. Mentula ◽  
Tom M. Scheinin ◽  
...  

Abstract Background Three-dimensional (3D) laparoscopy improves technical efficacy in laboratory environment, but evidence for clinical benefit is lacking. The aim of this study was to determine whether the 3D laparoscopy is beneficial in transabdominal preperitoneal laparoscopic inguinal hernia repair (TAPP). Method In this prospective, single-blinded, single-center, superior randomized trial, patients scheduled for TAPP were randomly allocated to either 3D or two-dimensional (2D) TAPP laparoscopic approaches. Patients were excluded if secondary operation was planned, the risk of conversion was high, or the surgeon had less than five previous 3D laparoscopic procedures. Patients were operated on by 13 residents and 3 attendings. The primary endpoint was operation time. The study was registered in ClinicalTrials.gov (NCT02367573). Results Total 278 patients were randomized between 5th February 2015 and 23rd October 2017. Median operation time was shorter in the 3D group (56.0 min vs. 68.0 min, p < 0.001). 10 (8%) patients in 3D group and 6 (5%) patients in 2D group had clinically significant complications (Clavien–Dindo 2 or higher) (p = 0.440). Rate of hernia recurrence was similar between groups at 1-year follow-up. In the subgroup analyses, operation time was shorter in 3D laparoscopy among attendings, residents, female surgeons, surgeons with perfect stereovision, surgeons with > 50 3D laparoscopic procedures, surgeons with any experience in TAPP, patients with body mass indices < 30, and bilateral inguinal hernia repairs. Conclusion 3D laparoscopy is beneficial and shortens operation time but does not affect safety or long-term outcomes of TAPP.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document