scholarly journals Cryptographic primitives in blockchains

2019 ◽  
Vol 127 ◽  
pp. 43-58 ◽  
Author(s):  
Licheng Wang ◽  
Xiaoying Shen ◽  
Jing Li ◽  
Jun Shao ◽  
Yixian Yang
2014 ◽  
Vol 2014 ◽  
pp. 1-10 ◽  
Author(s):  
Lize Gu ◽  
Shihui Zheng

To resist known quantum algorithm attacks, several nonabelian algebraic structures mounted upon the stage of modern cryptography. Recently, Baba et al. proposed an important analogy from the integer factorization problem to the factorization problem over nonabelian groups. In this paper, we propose several conjugated problems related to the factorization problem over nonabelian groups and then present three constructions of cryptographic primitives based on these newly introduced conjugacy systems: encryption, signature, and signcryption. Sample implementations of our proposal as well as the related performance analysis are also presented.


2022 ◽  
Vol 2 (14) ◽  
pp. 55-65
Author(s):  
Hoang Dinh Linh ◽  
Do Dai Chi ◽  
Nguyen Tuan Anh ◽  
Le Thao Uyen

Abstract—Random numbers play a very important role in cryptography. More precisely, almost cryptographic primitives are ensured their security based on random values such as random key, nonces, salts... Therefore, the assessment of randomness according to statistical tests is really essential for measuring the security of cryptographic algorithms. In this paper, we focus on so far randomness tests based on runs in the literature. First, we have proved in detail that the expected number of gaps (or blocks) of length  in a random sequence of length  is . Secondly, we have evaluated correlation of some tests based on runs so far using Pearson coefficient method [5, 6] and Fail-Fail ratio one [7, 8]. Surprisingly, the Pearson coefficient method do not show any strong linear correlation of these runs-based tests but the Fail-Fail ratio do. Then, we have considered the sensitivity of these runs tests with some basic transformations. Finally, we have proposed some new runs tests based on the sensitivity results and applied evaluations to some random sources. Tóm tắt—Số ngẫu nhiên đóng một vai trò quan trọng trong mật mã. Cụ thể, độ an toàn của hầu hết các nguyên thủy mật mã đều được đảm bảo dựa trên các giá trị ngẫu nhiên như khóa, nonce, salt… Do đó, việc đánh giá tính ngẫu nhiên dựa trên các kiểm tra thống kê là thực sự cần thiết để đo độ an toàn cho các thuật toán mật mã. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung vào các kiểm tra ngẫu nhiên dựa vào run trong các tài liệu. Đầu tiên, chúng tôi chứng minh chi tiết rằng kỳ vọng số các gap (khối) độ dài  trong một chuỗi ngẫu nhiên độ dài  là . Sau đó, chúng tôi đánh giá mối tương quan của một số kiểm tra dựa vào run bằng phương pháp hệ số Pearson [5, 6] và tỷ số Fail-Fail  [7, 8]. Đáng ngạc nhiên là phương pháp hệ số Pearson không cho thấy bất kỳ mối tương quan tuyến tính mạnh nào của các kiểm tra dựa vào run, trong khi đó tỷ số Fail-Fail lại chỉ ra. Tiếp theo, chúng tôi xem xét độ nhạy của các kiểm tra run này với một số phép biến đổi cơ bản. Cuối cùng, chúng tôi đề xuất một số kiểm tra run mới dựa trên các kết quả độ nhạy và đánh giá áp dụng chúng cho một số nguồn ngẫu nhiên.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document