IMPACT OF SEPARATE VERSUS EN BLOC PELVIC LYMPH NODE DISSECTION ON THE NUMBER OF LYMPH NODES RETRIEVED IN CYSTECTOMY SPECIMENS

2001 ◽  
pp. 2295-2296 ◽  
Author(s):  
BERNARD H. BOCHNER ◽  
HARRY W. HERR ◽  
VICTOR E. REUTER
2009 ◽  
Vol 181 (4S) ◽  
pp. 100-101 ◽  
Author(s):  
Firas Abdollah ◽  
Alberto Briganti ◽  
Andrea Gallina ◽  
Nazareno Suardi ◽  
Umberto Capitanio ◽  
...  

2007 ◽  
Vol 25 (18_suppl) ◽  
pp. 8514-8514
Author(s):  
B. Badgwell ◽  
Y. Xing ◽  
J. Gershenwald ◽  
J. Lee ◽  
P. Mansfield ◽  
...  

8514 Background: The benefits of deep pelvic lymph node dissection (DLND) for node-positive melanoma patients continue to be debated. The objective of our analysis was to assess factors associated with metastatic disease to deep pelvic nodes and examine survival outcomes following DLND. Methods: We retrospectively reviewed the records of 804 patients undergoing lymph node dissection (1990-2001). 97 patients underwent a superficial inguinofemoral lymph node dissection along with a DLND for indications which included: suspicious radiologic imaging (n= 31), documented superficial disease and concern for deep involvement (n = 57), and in-transit disease undergoing limb perfusion (n=9). Logistic regression was performed to identify factors associated with the metastatic tumor spread to deep nodes. Associations between clinicopathologic factors and disease-specific survival (DSS) were estimated using the Cox proportional hazards model. Results: Fifty-four patients (56%) had metastatic disease (median 2 positive lymph nodes, range 1–12) within their deep pelvis. With a median follow-up of 7.5 years, the 5-year DSS was 42% for patients with positive deep pelvic nodes and 52% for those with negative deep pelvic nodes (p = 0.07). When the number of metastatic deep nodes was stratified, the 5-year DSS for patients with 1 positive node, 2–3 positive nodes, and >3 positive nodes was 49%, 48%, and 27%, respectively (p = 0.04). Age ≥ 50 years (odds ratio [OR] = 3.5, p = 0.03), increasing number of positive superficial nodes (OR = 2.1, p < 0.001), and suspicious findings on pelvic CT images (OR = 11.9, p < 0.001) were associated with metastatic deep nodes. In the multivariate analysis, the number of positive deep nodes (hazard ratio [HR] = 1.1, p = 0.03), male gender (HR = 1.9, p = 0.03), and extra-capsular nodal extension of tumor (HR = 2.7, p < 0.001) were identified as adverse prognostic factors for DSS. Conclusions: Survival outcomes in patients with melanoma metastatic to ≤ 3 deep pelvic lymph nodes are comparable to those in patients without deep nodal involvement. These favorable outcomes support an aggressive surgical approach (i.e., DLND) in patients ≥ 50 years, with multiple positive superficial nodes, and suspicious CT findings. No significant financial relationships to disclose.


Urology ◽  
2013 ◽  
Vol 82 (3) ◽  
pp. 653-659 ◽  
Author(s):  
Trinity J. Bivalacqua ◽  
Phillip M. Pierorazio ◽  
Michael A. Gorin ◽  
Mohamad E. Allaf ◽  
H. Ballentine Carter ◽  
...  

2019 ◽  
Vol 18 (12) ◽  
pp. e3634-e3635
Author(s):  
David Nikoleishvilil ◽  
Givi Koberidze ◽  
Zaza Tchanturaia ◽  
Ambrosi Pertia

2020 ◽  
Vol 10 (1) ◽  
Author(s):  
Triều Dương Triệu ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Đánh giá tính khả thi, an toàn, hiệu quả của phẫu thuật nội soi nạo vét hạch vùng chậu bên (Lateral Pelvic Lymph Node Dissection- LPLD) điều trị ung thư trực tràng thấp đã được hóa xạ trị tiền phẫu dài ngày. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu ở người bệnh (NB) ung thư trực tràng thấp được điều trị hóa xạ trị tiền phẫu dài ngày kết hợp phẫu thuật nội soi LPLD tại Khoa Phẫu thuật Hậu môn Trực tràng, Bệnh viện Trung ương Quân đội (TƯQĐ) 108 từ tháng 7/2018 - 02/2020. Kết quả: 14 người bệnh (10 nam, 4 nữ), tuổi trung bình 56,3 ± 10,5 tuổi (28 - 70). 100% u nằm dưới nếp phúc mạc. Giai đoạn (GĐ) trước mổ có 85,7% T4; 14,3% T3, 100% N+. Có 100% NB được hóa xạ trị (HXT) dài ngày trước mổ. GĐ sau HXT có 64,3% T3; 35,7% T2, 100% N+. Khoảng cách bờ dưới u đến mép hậu môn 4,7 ± 0,9cm (3-7). Có 5 NB vét hạch 2 bên, 9 NB vét hạch 1 bên. Thời gian phẫu thuật trung bình 174,3 phút (140 - 200), số lượng máu mất 84,3 ml (35 -200). Thời gian trung bình nạo vét hạch chậu 36,8 phút (15 - 65 phút). Tỉ lệ tai biến trong mổ: 1 NB chảy máu do tổn thương tĩnh mạch chậu trong được khâu cầm máu trong mổ. Tỉ lệ biến chứng chung: 1 NB hẹp miệng nối. Thời gian nằm viện trung bình 10,2 ngày (5 – 17). Tổng số hạch nạo vét toàn bộ là 14,1 hạch (5 - 33). Hạch chậu vét được là 7,6 hạch (3 -22). Tỉ lệ di căn hạch chậu bên: 42,8%. GĐ sau mổ có 35,7% T3; 50,0% T2; 7,1% T1; 7,1% T0; 42,8% N+. Chức năng sinh dục, tiết niệu lần lượt dựa theo câu hỏi thang điểm IIEF, IPSS trước mổ và sau mổ có rối loạn mức độ nhẹ. Kết luận: Phẫu thuật nội soi nạo vét hạch vùng chậu bên điều trị ung thư trực tràng thấp là khả thi, an toàn. Chức năng sinh dục, tiết niệu ít ảnh hưởng. Abstract Introduction: Assessment of the feasibility, safety, effectiveness of lateral pelvic lymph node dissection (LPLD) for lower rectal cancer after preoperative chemoradiotherapy (CRT). Materials and Methods: This was a prospective cohort study of lower rectal cancer treated by laparoscopic lateral pelvic lymph node dissection after preoperative chemoradiotherapy at the Department of Colon and Rectal Surgery, 108 Military Central Hospital between July 2018 and February 2020. Results: Fourteen patients (10 men and 4 women), with a mean (s.d) age of 56.3 (10.5) years. 100% the tumor was extraperitoneal. Pre-operative stage was 85.7 % T4; 14.3% T3, 100% N+. 100% has CRT for long term. After CRT were 64.3% T3; 35.7% T2, 100% N+. The distance from tumors to anal verge was 4,7 0,9cm (3-7). Bilateral LPLD was in 5 cases, and unilateral in 9 cases. The mean operation time was 174.3 minutes (range, 140 – 200), mean operative blood loss 84.3 ml (range, 35 to 200). The duration time mean for lymph node dissection was 36.8 minutes (15 – 65). Pre-operative accident: 1 bleeding due to injury to internal iliac veins has repair during the operation, post-operative complication: 1 patient has anastomotic stenosis. The length stay mean was 10,2 days (5 -17). The mean number of harvested lymph nodes was 14.1 (5-33). The number of pelvic lymph nodes harvested was 7,6 (3-22). The rate of positive lateral lymph nodes was 42.8%. Postoperative stage was 35.7 % T3; 50.0% T2; 7.1% T1; 42.8% N1. The sexual function as well as urinary function were evaluated according to perioperative and postoperation by using standard questionnaires of the International Prostate Symptom Score (IPSS) and the International Index of Erectile Function ( IIEF) showed a little disorder. Conclusion: The LPLD technique is feasible, safe, effective for lower rectal cancer after preoperative chemoradiotherapy. Keywords: Lateral Pelvic Lymph Node Dissection – LPLD, rectal cancer, preoperative chemoradiotherapy.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document