scholarly journals Đánh giá sự tích lũy carbon trong đất rừng ngập mặn tại vườn quốc gia mũi Cà Mau

2021 ◽  
Vol 57 (Environment and Climate change) ◽  
pp. 130-138
Author(s):  
Tấn Lợi Lê ◽  
Ngọc Duy Nguyễn ◽  
Như Quỳnh Nguyễn ◽  
Xuân Hoàng Nguyễn
Keyword(s):  

Nghiên cứu nhằm đánh giá sự tích lũy carbon trong đất rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia mũi Cà Mau. Mẫu đất được thu ở 5 tầng có độ dày đều nhau là 20 cm. Các chỉ tiêu được phân tích: dung trọng, pH, độ dẫn điện (EC), độ mặn, chất hữu cơ (CHC), hàm lượng carbon (C). Dung trọng biến động giảm dần theo độ sâu và không khác biệt giữa các tầng và giữa 3 trạng thái rừng. pH giữa các tầng và 3 trạng thái rừng đều không khác biệt và nằm trong khoảng trung tính. EC có xu hướng tăng dần theo độ sâu và có khác biệt giữa các tầng và giữa 3 trạng thái rừng. Độ mặn biến động không đều và tăng dần theo độ sâu, và có khác biệt giữa các tầng và giữa 3 trạng thái rừng. Chất hữu cơ biến động không đều, phần lớn có xu hướng giảm theo độ sâu. Hàm lượng carbon tích tụ giảm dần theo độ sâu và hầu hết không khác biệt giữa các độ sâu và 3 trạng thái rừng. Dung trọng và chất hữu cơ có tương quan chặt với hàm lượng carbon.

Author(s):  
Gerald Horne
Keyword(s):  

2018 ◽  
Vol 5 (1) ◽  
Author(s):  
Julius M. Gathogo

The Kenya Land and Freedom Army (KLFA), otherwise known as Mau-Mau revolutionary movement was formed after returnees of the Second World War (1939–1945) ignited the African populace to militarily fight for land and freedom (wiyathi nai thaka). John Walton’s theory of reluctant rebels informs this article theoretically, as it is indeed the political elites who inspired this armed struggle. To do this, they held several meetings in the capital city of Nairobi, drew the war structures from the national level to the sub-location level, especially in the central region of Kenya, and tasked locals with filling in the leadership vacuums that were created. In view of this, the article seeks to unveil the revolutionary history of the Mau-Mau medical Doctor, also known as Major Judge Munene Gachau (born in 1935), whose contribution in the Kenyan war of independence (1952–1960) remains unique. This uniqueness can be attested to by considering various factors. First, he is one of the few surviving leaders who joined the guerrilla forest war while he was relatively young. Normally, the Mau-Mau War Council did not encourage people below the age of 25 to join the rebels in the forest of Mt. Kenya, Aberdare Mountains and/or other places. Nor did they encourage adults past the age of 35 to join as combatants in the forest fight. Second, he is the only known Mau-Mau rebel in Kirinyaga county of Kenya to have gone back to school after the war had ended, traveled abroad, and studied up to a Masters degree level. Third, Munene Gachau belongs in the category that joined the rebels while still relatively educated and eventually got promoted to the rank of Major, upon being confirmed as the Mau-Mau Doctor.


1987 ◽  
Vol 27 (107) ◽  
pp. 329-357 ◽  
Author(s):  
John L. Lonsdale
Keyword(s):  

1964 ◽  
Vol 79 (4) ◽  
pp. 626
Author(s):  
William H. Friedland ◽  
Josiah Mwangi Kariuki
Keyword(s):  

2009 ◽  
Vol 51 (2) ◽  
pp. 236-259 ◽  
Author(s):  
Luise White

For much of the last seventy-five years African combatants, especially in wars of their own making, have not been seen as masters of the guns they shoot. In Kenya in the 1950s, for example, captured Mau Mau were humiliated: they were taken to shooting ranges where they failed to hit a target with their guns. More recently, rebels in southern Sudan considered guns poor, if effective substitutes for more embodied weapons like spears, while young men in Sierra Leone fought with the weapons at hand such as knives or machetes, because they were too poor to obtain guns. When the armies of Ethiopia and Eritrea fought well and hard with sophisticated weapons, it was said to be the result of Cold War rivalries or national agendas gone berserk. Rhodesia's bush war, Zimbabweans' liberation struggle, suggests something else, a space shaped by technology and clientelism in which guns, most especially guns in guerrilla hands, exemplify very specific European ideas about Africans, that they are skilled and sophisticated.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document