nut cracking
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

85
(FIVE YEARS 22)

H-INDEX

22
(FIVE YEARS 2)

2021 ◽  
Vol 72 (8) ◽  
pp. 920-931
Author(s):  
Lân Nguyễn Ngọc ◽  
Quyết Trương Văn
Keyword(s):  

Hỗn hợp asphalt tái chế thường có độ cứng cao do sử dụng bitum đã bị lão hoá có trong RAP, vì vậy sức kháng nứt trở thành mối quan tâm, đặc biệt khi hỗn hợp có hàm lượng RAP cao. Ngoài ra, sự hoá già của bitum trong hỗn hợp asphalt cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các hư hỏng liên quan đến nứt. Bitum bị hoá già có thể xảy ra trong quá trình sản xuất, thi công và khai thác mặt đường. Vì vậy, đánh giá sức kháng nứt của bê tông asphalt là một trong những chỉ tiêu cần được thực hiện để có thể nâng cao được chất lượng và độ bền của mặt đường asphalt trong thời gian khai thác. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh giá sức kháng nứt của hỗn hợp bê tông asphalt tái chế ấm có tỷ lệ RAP bằng 30% và 50%. Sức kháng nứt của hỗn hợp asphalt được đánh giá thông qua chỉ số kháng nứt (Cracking Tolerance Index – CTIndex). Ba điều kiện hoá già được thực hiện với hỗn hợp ở trạng thái rời sau khi trộn bao gồm hoá già ngắn hạn 4 giờ 135oC, hoá già dài hạn 24 giờ 135oC và hoá già dài hạn 8 ngày ở 95oC sau khi hoá già ngắn hạn. Trên cơ sở kết quả thí nghiệm chỉ số kháng nứt CTIndex ứng với các điều kiện hoá già khác nhau, nghiên cứu đưa ra được các kết luận ảnh hưởng của các điều kiện hóa già khác nhau đến sức kháng nứt của hỗn hợp bê tông asphalt tái chế ấm có tỷ lệ RAP cao.


2021 ◽  
Author(s):  
Katarina Almeida-Warren ◽  
Tetsuro Matsuzawa ◽  
Susana Carvalho

AbstractEcology is fundamental to the development, transmission, and perpetuity of primate technology. Previous studies on tool site selection have addressed the relevance of targeted resources and raw materials for tools, but few have considered the broader foraging landscape. In this first landscape-scale study of the ecological contexts of wild chimpanzee (Pan troglodytes verus) tool-use, we investigate the conditions required for nut-cracking to occur and persist over time at discrete locations in Bossou (Guinea). We examine this at three levels: selection, frequency of use, and inactivity. We find that, further to the presence of a nut tree and availability of raw materials, abundance of food-providing trees as well as proximity to nest sites were significant predictors of nut-cracking occurrence. This suggests that the spatial distribution of nut-cracking sites is mediated by the broader behavioural landscape and is influenced by non-extractive foraging of predictable resources, as well as non-foraging activities. Additionally, tool availability was greater at sites with higher frequency of nut-cracking and was negatively correlated with site inactivity. Our findings indicate that the technological landscape of the Bossou chimpanzees shares affinities with the ‘favoured places’ model of hominin site formation and provides new insights for reconstructing ancient patterns of landscape use.


Author(s):  
Elisa Bandini ◽  
Johannes Grossmann ◽  
Martina Funk ◽  
Anna Albiach‐Serrano ◽  
Claudio Tennie

2021 ◽  
Vol 72 (3) ◽  
pp. 306-316
Author(s):  
Quyết Trương Văn ◽  
Lân Nguyễn Ngọc ◽  
Tú Võ Đại ◽  
Tiên Nguyễn Thị Mỹ
Keyword(s):  

Phụ gia ZAG1 là sản phẩm hạt nhựa mới, được sản xuất trên nền nhựa PE (Polyethylene) tái chế và một số hợp chất khác. Với tính chất của nền nhựa gốc PE, phụ gia ZAG1 có thể cải thiện được một số tính năng cho bê tông asphalt nóng. Bài báo trình bày kết quả thực nghiệm đánh giá độ lún vệt hằn bánh xe và chỉ số kháng nứt (Cracking Tolerance Index - CTIndex) của hỗn hợp bê tông asphalt nóng có các tỷ lệ phụ gia ZAG1 lần lượt bằng 0%; 0,1%; 0,3%; 0,5%; 0,7% và 0,9% theo khối lượng hỗn hợp bê tông asphalt, tất cả các hỗn hợp đều sử dụng bitum quánh mác 60/70. Kết quả chỉ ra rằng, khi tỷ lệ phụ gia ZAG1 tăng lên thì độ lún vệt hằn bánh xe và chỉ số CTIndex của bê tông asphalt đều giảm xuống. Để cân bằng được giữa khả năng kháng hằn lún vệt bánh xe và kháng nứt của hỗn hợp, nghiên cứu bước đầu đưa ra tỷ lệ phụ gia ZAG1 tối ưu là 0,58%.


Author(s):  
Nicolas Langlitz

This concluding chapter reviews what the previous chapters have revealed about cultural primatology. It compares the knowledge cultures of Christophe Boesch's field station, Michael Tomasello's laboratory, Tetsuro Matsuzawa's laboratory, and Matsuzawa's field station with each other to map a space of no-longer-available possibilities. Boesch's fieldwork on wild chimpanzees and Tomasello's laboratory experiments on captive chimpanzees contradicted each other regarding the capacity of Pan troglodytes for culture and cooperation. Boesch and Tomasello could not agree because the fieldworker doubted the ecological validity of the experimenter's findings, while the experimenter denied that field observations could provide any insights into what caused the observed behaviors, leaving chimpanzee ethnographers unable to rule out alternative explanations of supposedly cultural behaviors. Meanwhile, Matsuzawa's laboratory research at the Kyoto University Primate Research Institute and his field research in Bossou presented an interesting contrast to the disagreements between the two because he integrated lab and field in his own work. He studied the social learning of nut cracking through field observation, field experiment, participation observation, and controlled laboratory experiment — and conceived of his synthesis of all these approaches as an expression of Japanese holism.


2020 ◽  
Vol 82 (7) ◽  
Author(s):  
Dorothy M. Fragaszy ◽  
Sophie A. Barton ◽  
Sreinick Keo ◽  
Rushi Patel ◽  
Patrícia Izar ◽  
...  

Author(s):  
Elisa Bandini ◽  
Johannes Grossmann ◽  
Martina Funk ◽  
Anna Albiach Serrano ◽  
Claudio Tennie

AbstractNut-cracking using hammer tools has been argued to be one of the most complex tool-use behaviours observed in non-human animals (henceforth: animals). Recently, even the United Nations Convention on the Conservation of Migratory Species (CMS) recognised the unique nature of chimpanzee nut-cracking by making it the first animal behaviour to be awarded UN-protected status (Picheta, 2020). So far, only chimpanzees, capuchins and macaques have been observed using tools to crack nuts in the wild (Boesch & Boesch, 1990; Gumert, Kluck, & Malaivijitnond, 2009; Ottoni & Mannu, 2001). However, the learning mechanisms behind this behaviour, and the extent of nut-cracking in other primate species are still unknown. The aim of this study was two-fold. First, we aimed to examine whether other great ape species would develop nut-cracking when provided with all the tools and motivation to do so. Second, we wanted to examine the mechanisms behind the emergence of nut-cracking in a naïve sample. Orangutans (Pongo abelii; pygmaeus) have not been observed cracking nuts in the wild, despite having the second most extensive tool-use repertoire of the great apes (after chimpanzees), having the materials for the behaviour in the wild (albeit rarely) and possessing flexible problem-solving capacities. Therefore, orangutans are a valid candidate species for the investigation of the development of nut-cracking. Four nut-cracking-naïve orangutans at Leipzig zoo (Pongo abelii; Mage=16; age range=10-19; 4F; at time of testing) were provided with nuts and hammers but were not demonstrated the nut-cracking behavioural form, in order to control for the role of copying social learning in the acquisition of this behaviour. Additionally, we report data from a previously unpublished study by one of the authors (MF) with eight orangutans housed at Zürich zoo (10 Pongo abelii and two Pongo pygmaeus; Mage=14; age range =2-30; 5F; at time of testing) that followed a similar testing paradigm. Out of the twelve orangutans across both testing institutions, at least four individuals, one from Leipzig (Pongo abelii) and three from Zürich (Pongo abelii; pygmaeus), spontaneously expressed nut-cracking with a wooden hammer. These results suggest that the behavioural form of nut-cracking using hammer tools can emerge in orangutans when required through individual learning combined, in some cases, with non-copying social learning mechanisms.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document