conebeam ct
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

78
(FIVE YEARS 13)

H-INDEX

10
(FIVE YEARS 1)

2022 ◽  
Vol 508 (2) ◽  
Author(s):  
Đống Thị Kim Uyên ◽  
Phạm Văn Khoa ◽  
Huỳnh Kim Khang
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Mục tiêu: Xác định các kích thước từ vách xương ngoài, trong đến vị trí cách chóp 3 mm của mỗi chân răng và bề rộng xương hàm dưới tại vị trí này ở vùng răng cối lớn thứ nhất hàm dưới ở người Việt Nam Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 166 bệnh nhân chụp phim CBCT theo chỉ định của bác sĩ tại Trung tâm CT nha khoa Nguyễn Trãi, Thành Phố Hồ Chí Minh, trong thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 6/2016. Phim CBCT được chụp bằng máy chụp phim Picasso Trio (Ewoo Vatech, Korea) với các điều kiện và tư thế chuẩn của bệnh nhân cho chụp phim. Hình ảnh CBCT thu thập từ trung tâm CT đạt tiêu chuẩn chọn mẫu được quan sát trên máy tính màn hình phẳng 14 inches, độ phân giải 1366 x 768 pixel với phần mềm EzImplant CD viewer. Ghi nhận vị trí răng (răng 36 và răng 46), phim cần đo được chuyển về chế độ xem gốc ban đầu (thao tác Reset all), với độ phóng đại 1,5 lần. Trong mặt phẳng ngang (Axial) di chuyển gốc trục tọa độ đến chính giữa mỗi chân răng của răng cối lớn thứ nhất hàm dưới cần đo, đường cắt đứng dọc theo hướng ngoài – trong, chia chân răng thành hai phần tương đối bằng nhau. Trong mặt phẳng đứng dọc (Sagittal)  điều chỉnh đường cắt đứng dọc theo trục mỗi chân răng cần đo. Tiến hành vẽ và đo đạc trong mặt phẳng đứng ngang (Coronal) (độ phóng đại 2 lần). Xác định các kích thước tại vị trí mỗi chân răng. Kết quả: Đối với các RCL thứ nhất hàm dưới có hai chân, khoảng cách từ mặt ngoài XHD đến chóp chân gần và chân xa tại vị trí cách chóp 3 mm lần lượt là 2,31±0,99mm, 3,22±1,77 mm. Đối với các RCL thứ nhất hàm dưới có ba chân, khoảng cách từ mặt ngoài XHD đến chóp chân gần và chân xa ngoài và chân xa trong tại vị trí cách chóp 3 mm lần lượt là 2,41±1,09 mm, 2,22±0,98 mm, 8,66±1,23 mm. Kết luận: Chóp các chân răng của RCL thứ nhất hàm dưới nằm rất gần mặt ngoài xương hàm dưới, lưu ý các bác sĩ phẫu thuật nội nha cẩn trọng trong các thủ thuật điều trị phẫu thuật nội nha cho các răng này.


2022 ◽  
Vol 508 (1) ◽  
Author(s):  
Đinh Công Định ◽  
Nguyễn Công Hoàng
Keyword(s):  

Ung thư phổi (UTP) là bệnh ung thư (UT) thường gặp thứ hai sau UT gan. Điều trị  UTP tùy thuộc thể giải phẫu bệnh và giai đoạn (GĐ) bệnh. Đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) GĐ IIb từ chối phẫu thuật (PT), IIIc: vai trò của HXĐT được đặt lên hàng đầu, GĐ IIIa, IIIb điều trị đa mô thức. Xạ trị điều biến liều (ĐBL) IMRT là kỹ thuật hiện đại có khả năng tối ưu hóa kế hoạch xạ trị tăng khả năng tập trung liều vào mô u, hạn chế liều tới tổ chức nguy cấp. Xạ trị dưới hướng dẫn hình ảnh (IGRT) bằng Conebeam- CT nhằm đảm bảo xạ trị chính xác vào thể tích cần điều trị (PTV) và đánh giá sự di động của u cũng như một số cơ quan nguy cấp (OARs) trong quá trình điều trị. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm nhận xét kết quả điều trị và mức độ di động của u cũng như một số cơ quan nguy cấp trong xạ trị ĐBL IMRT dưới hướng dẫn hình ảnh cho UTPKTBN GĐ IIb - III tại bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 30 BN UTPKTBN GĐ IIB-III điều trị HXĐT tại Bệnh viện K. Hóa trị phác đồ EP, xạ trị kỹ thuật IMRT dưới hướng dẫn hình ảnh (IGRT), điều trị tại Bệnh viện K từ tháng 1/2021 – 9/2021. Chụp conebeam- CT hướng dẫn hình ảnh ngày đầu tiên của mỗi tuần điều trị, nhận xét sự di lệch của u và một số cơ quan nguy cấp trong điều trị UTP và nhận xét kết quả điều trị, một số biến chứng sớm của điều trị HXĐT. Kết quả: Kỹ thuật IMRT dưới hướng dẫn hình ảnh (IGRT) giúp điều trị chính xác vào thể tích đích, không có trường hợp nào tổn thương u lệch khỏi PTV. Bênh cạnh đó cũng đánh giá được mức độ di động của u theo các chiều khác nhau trong quá trình xạ trị < 0,3cm, di động của cơ hoành lớn nhất: 1,24±0,62 cm so với các cơ quan khác trong lồng ngực. Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ của u cao: 93,4%, tỷ lệ đáp ứng của hạch hoàn toàn lên đến 60,8%. Tỷ lệ biến chứng sớm viêm phổi độ 3 thấp: 3,3, không có BN viêm độ 4. Biến chứng sớm viêm thực quản độ 2 là 6,7%, không có viêm độ 3,4. Kết luận: Trong nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy sự di động của u, thể tích điều trị trong giới hạn cho phép, xạ trị kỹ thuật IMRT có hướng dẫn hình ảnh (IGRT) có kết quả điều trị tốt và tác dụng không mong muốn của xạ trị thấp.


Author(s):  
Susmita Chennareddy ◽  
Roshini Kalagara ◽  
Jacques Lara‐Reyna ◽  
Abhiraj Bhimani ◽  
Stavros Matsoukas ◽  
...  

Introduction : Patients presenting with intracerebral hemorrhage (ICH) face higher rates of morbidity and mortality than other stroke patients. Currently, these patients are managed by surgical intervention and decompression or medical management, depending on categorization of the hemorrhage. Simultaneous, multifocal hemorrhages are a rare presentation of ICH that portend a worse prognosis. Here we report the treatment of bilateral simultaneous ICHs in a young patient with diagnostic cerebral angiography, biopsy, and bilateral minimally invasive surgiscopic ICH evacuation in a single procedure. Methods : The patient was a young female who presented to an outside hospital after two days of progressively worsening headaches and vomiting. Her medical history was significant for systemic lupus erythematosus (SLE), hypertension, chronic migraines, and opioid use disorder. In the emergency department, her mental status deteriorated, and she was intubated. Computed tomography (CT) scan was performed and showed a right parietal 43.3 cc ICH and a left parietal 38.7 cc ICH. MR angiogram and venogram showed no evidence of vascular malformations but were suggestive of potential cerebral venous sinus thrombosis. Upon arrival, the patient remained intubated but was able to open her eyes, follow commands, and respond to stimulation. The patient was brought to the angiosuite for diagnostic cerebral angiography which revealed diffuse intermittent arterial narrowing suggestive of vasculitis and patent venous sinuses. The patient was then positioned in the prone position and bilateral parietal 1.5 cm craniectomies were performed. Surgiscopic evacuation was performed sequentially using stereotactic navigation to access and evacuate each clot. A right parietal brain biopsy was performed at the minimally invasive cortical access point. Results : Active bleeding was encountered in both hematoma sites and was treated with a combination of irrigation and monopolar cautery transmitted through the Aurora Evacuator. After complete evacuation of the hematomas on both sides, an intraoperative conebeam CT was performed, demonstrating good right‐sided evacuation and resident left‐sided hematoma. Additional evacuation was performed on the left side and repeat conebeam CT demonstrated good bilateral evacuation. CT head on post operative day 1 showed 97.7% right‐sided evacuation and 81.5% left‐sided evacuation. The patient was treated with steroids for presumed vasculitis given the angiographic findings, which was later supported by the results of the brain biopsy. The patient made a good recovery and was discharged from the hospital alert and oriented, with CN II‐XII grossly intact, no focal deficits, and 5/5 strength in all extremities. Conclusions : Minimally invasive ICH evacuation can be performed in the angiosuite for ICH‐associated with vasculitis and even multifocal ICH when appropriate. Performing the procedure in the angiosuite permits completion of the diagnostic cerebral angiogram, brain biopsy, and hematoma evacuation at the same time, accelerating time to treatment for a patient with severe, symptomatic vasculitis.


2021 ◽  
Vol 503 (2) ◽  
Author(s):  
Trương Thị Mai Anh ◽  
Phạm Thị Thu Hiền ◽  
Đỗ Thị Thu Hương ◽  
Phạm Như Hải ◽  
Nguyễn Thị Như Trang
Keyword(s):  

Mục tiêu: Xác định số lượng và hình thái ống tủy của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên trên phim Conebeam ở một nhóm người khu vực Hà Nội và lân cận. Kết quả: Phim CBCT của 334 bệnh nhân đã được sử dụng. Hầu hết răng hàm lớn thứ nhất hàm trên có (99,55%); 35,78% răng có chân gần ngoài có hệ thống ống tủy phức tạp (vertucci 2-7). Sự khác nhau bên phải và trái không có ý nghĩa thống kê. Chân xa và chân trong chỉ có 1 ống tủy từ lỗ vào ống tủy đến chóp răng. Hình thái chân ngoài gần theo Vertucci I ở nữ là 71,86% cao hơn ở nam (54,97%). Các hình thái khác không có sự khác biệt giữa nam và nữ. Hình thái ống tủy chữ C chiếm 2,99%, trong đó hình thái B1 (1,04%) và C (1,2%), không có sự khác biệt giữa nam và nữ cũng như bên phải và bên trái


2021 ◽  
Vol 502 (1) ◽  
Author(s):  
Huỳnh Kim Khang ◽  
Phạm Văn Khoa
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Mục tiêu: Đây là nghiên cứu khảo sát trên phim ConeBeam CT nhằm xác định số ống tủy của răng cối lớn (RCL) thứ nhất hàm dưới ở người Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 166 bệnh nhân chụp phim CBCT theo chỉ định của bác sĩ tại Trung tâm CT nha khoa Nguyễn Trãi, Thành Phố Hồ Chí Minh, trong thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 6/2016. Phim CBCT được chụp bằng máy chụp phim Picasso Trio (Ewoo Vatech, Korea) với các điều kiện và tư thế chuẩn của bệnh nhân cho chụp phim. Hình ảnh CBCT thu thập từ trung tâm CT đạt tiêu chuẩn chọn mẫu được quan sát trên máy tính màn hình phẳng 14 inches, độ phân giải 1366 x 768 pixel với phần mềm EzImplant CD viewer. Ghi nhận vị trí răng (răng 36 và răng 46), khảo sát số lượng ống tủy của răng cối lớn thứ nhất hàm dưới trên hình ảnh CBCT: trong mặt phẳng ngang (Axial), di chuyển các lát cắt trên thiết diện ngang của ống tủy từ sàn tủy đến chóp. Quan sát theo thiết diện ngang ở những mức sau: miệng ống tủy, phần ba giữa chân răng, phần ba chóp chân răng. Quan sát ống tủy của từng chân răng của răng cối lớn thứ nhất hàm dưới theo ba mặt phẳng. Xác định số lượng ống tủy. Kết quả: Tỉ lệ RCL thứ nhất hàm dưới có hai ống tủy, ba ống tủy, bốn ống tủy, lần lượt là 4,5%, 66,8% và 28,9%. Sự phân bố này khác biệt không có ý nghĩa theo giới tính và theo vị trí. Kết luận: Tỉ lệ RCL thứ nhất hàm dưới trên CONEBEAM CT có ba ống tủy chiếm đa số


2021 ◽  
Vol 502 (1) ◽  
Author(s):  
Huỳnh Kim Khang ◽  
Phạm Văn Khoa
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ xuất hiện răng cối lớn thứ nhất hàm dưới có hai chân, răng cối lớn thứ nhất hàm dưới có ba chân  ở người Việt Nam khảo sát trên phim ConeBeam CT. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 166 bệnh nhân chụp phim CBCT theo chỉ định của bác sĩ tại Trung tâm CT nha khoa Nguyễn Trãi, Thành Phố Hồ Chí Minh, trong thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 6/2016. Phim CBCT được chụp bằng máy chụp phim Picasso Trio (Ewoo Vatech, Korea) với các điều kiện và tư thế chuẩn của bệnh nhân cho chụp phim. Hình ảnh CBCT thu thập từ trung tâm CT đạt tiêu chuẩn chọn mẫu được quan sát trên máy tính màn hình phẳng 14 inches, độ phân giải 1366 x 768 pixel với phần mềm EzImplant CD viewer. Ghi nhận vị trí răng (răng 36 và răng 46), sự xuất hiện của răng cối lớn thứ nhất hàm dưới có hai chân, răng cối lớn thứ nhất hàm dưới có ba chân ở mỗi cá thể. Xác định số lượng chân răng của răng cối lớn thứ nhất hàm dưới bằng cách: trong mặt phẳng ngang (Axial), di chuyển các lát cắt trên thiết diện ngang của chân răng từ đường nối men xê-măng đến chóp. Quan sát số lượng chân răng của răng cối lớn thứ nhất hàm dưới theo ba mặt phẳng. Kết quả: RCL thứ nhất hàm dưới có hai chân với tỉ lệ 83,7%. Tỉ lệ người có RCL thứ nhất hàm dưới có ba chân là 16,3%. Sự xuất hiện của RCL thứ nhất hàm dưới có ba chân có thể đối xứng hoặc không đối xứng. Không có sự khác biệt về giới, vị trí xuất hiện liên quan đến tỉ lệ RCL thứ nhất hàm dưới có ba chân. Kết luận: Tỉ lệ răng cối lớn thứ nhất hàm dưới trên ConeBeam CT có hai chân chiếm đa số


2021 ◽  
Vol 16 (1) ◽  
Author(s):  
Rianne de Jong ◽  
Jorrit Visser ◽  
Niek van Wieringen ◽  
Jan Wiersma ◽  
Debby Geijsen ◽  
...  

Abstract Background Online adaptive radiotherapy has the potential to reduce toxicity for patients treated for rectal cancer because smaller planning target volumes (PTV) margins around the entire clinical target volume (CTV) are required. The aim of this study is to describe the first clinical experience of a Conebeam CT (CBCT)-based online adaptive workflow for rectal cancer, evaluating timing of different steps in the workflow, plan quality, target coverage and patient compliance. Methods Twelve consecutive patients eligible for 5 × 5 Gy pre-operative radiotherapy were treated on a ring-based linear accelerator with a multidisciplinary team present at the treatment machine for each fraction. The accelerator is operated using an integrated software platform for both treatment planning and delivery. In all directions for all CTVs a PTV margin of 5 mm was used, except for the cranial/caudal borders of the total CTV where a margin of 8 mm was applied. A reference plan was generated based on a single planning CT. After aligning the patient the online adaptive procedure started with acquisition of a CBCT. The planning CT scan was registered to the CBCT using deformable registration and a synthetic CT scan was generated. With the support of artificial intelligence, structure guided deformation and the synthetic CT scan contours were adapted by the system to match the anatomy on the CBCT. If necessary, these contours were adjusted before a new plan was generated. A second and third CBCT were acquired to validate the new plan with respect to CTV coverage just before and after treatment delivery, respectively. Treatment was delivered using volumetric modulated arc treatment (VMAT). All steps in this process were defined and timed. Results On average the timeslot needed at the treatment machine was 34 min. The process of acquiring a CBCT, evaluating and adjusting the contours, creating the new plan and verifying the CTV on the CBCT scan took on average 20 min. Including delivery and post treatment verification this was 26 min. Manual adjustments of the target volumes were necessary in 50% of fractions. Plan quality, target coverage and patient compliance were excellent. Conclusions First clinical experience with CBCT-based online adaptive radiotherapy shows it is feasible for rectal cancer. Trial registration Medical Research Involving Human Subjects Act (WMO) does not apply to this study and was retrospectively approved by the Medical Ethics review Committee of the Academic Medical Center (W21_087 # 21.097; Amsterdam University Medical Centers, Location Academic Medical Center, Amsterdam, The Netherlands).


Author(s):  
F. Deng ◽  
P. Touska ◽  
K.L. Reinshagen ◽  
H.D. Curtin ◽  
A.F. Juliano

Cancers ◽  
2021 ◽  
Vol 13 (8) ◽  
pp. 1951
Author(s):  
Kai J. Borm ◽  
Christopher Hofmann ◽  
Mathias Düsberg ◽  
Markus Oechsner ◽  
Hendrik Dapper ◽  
...  

The current study aims to determine whether exclusion of lung tissue from planning treatment volume (PTV) is a valid organ at risk (OAR)-sparing technique during internal mammary irradiation (IMNI). Twenty patients with left-sided breast cancer undergoing adjuvant radiotherapy including IMNI after mastectomy or lumpectomy with daily ConeBeam CT (CBCT; median n = 28) were enrolled in the current study. The daily dose distribution of the patients was estimated by recalculating treatment plans on CBCT-scans based on a standard PTV (PTV margin: 5mm-STD) and a modified PTV, which excluded overlapping lung tissue (ExLung). Using 3D-deformable dose accumulation, the dose coverage in the target volume was estimated in dependence of the PTV-margins. The estimated delivered dose in the IMN-CTV was significantly lower for the ExLung PTV compared to the STD PTV: ExLung: V95%: 76.6 ± 22.9%; V90%: 89.6 ± 13.2%, STD: V95%: 95.6 ± 7.4%; V90%: 99.1 ± 2.7%. Daily CBCT imaging cannot sufficiently compensate the anatomic changes and intrafraction movement throughout the treatment. Therefore, to ensure adequate delivery of the prescribed dose to the IMN-CTV, exclusion of lung tissue from the PTV to spare the OARs is not recommended.


2021 ◽  
Author(s):  
Rianne de Jong ◽  
Jorrit Visser ◽  
Niek van Wieringen ◽  
Jan Wiersma ◽  
Debby Geijsen ◽  
...  

Abstract BackgroundOnline adaptive radiotherapy has the potential to reduce toxicity for patients treated for rectal cancer because smaller planning target volumes (PTV) margins around the entire clinical target volume (CTV) are required. The aim of this study is to describe the first clinical experience of a Conebeam CT(CBCT)-based online adaptive workflow, evaluating timing of different steps in the workflow, plan quality, target coverage and patient compliance.MethodsTwelve consecutive patients eligible for 5 x 5 Gy pre-operative radiotherapy were treated on a ring-based linear accelerator with a multidisciplinary team present at the treatment machine for each fraction. The accelerator is operated using an integrated software platform for both treatment planning and delivery. In all directions for all CTVs a PTV margin of 5 mm was used, except for the cranial/caudal borders of the total CTV where a margin of 8mm was applied. A reference plan was generated based on a single planning CT. After aligning the patient the online adaptive procedure started with acquisition of a CBCT. The planning CT scan was registered to the CBCT using deformable registration and a synthetic CT scan was generated. With the support of artificial intelligence, structure guided deformation and the synthetic CT scan contours were adapted by the system to match the anatomy on the CBCT. If necessary, these contours were adjusted before a new plan was generated. A second and third CBCT were acquired to validate the new plan with respect to CTV coverage just before and after treatment delivery, respectively. Treatment was delivered using volumetric modulated arc treatment (VMAT). All steps in this process defined and timed. ResultsOn average the timeslot needed at the treatment machine was 34 minutes. The process of acquiring a CBCT, evaluating and adjusting the contours, creating the new plan and verifying the CTV on the CBCT scan took on average 20 minutes. Including delivery and post treatment verification this was 26 minutes. Manual adjustments of the target volumes were necessary in 50% of fractions. Plan quality, target coverage and patient compliance were excellent.ConclusionsFirst clinical experience with CBCT-based online adaptive radiotherapy shows it is feasible for rectal cancer. Trial registrationMedical Research Involving Human Subjects Act (WMO) does not apply to this study and was retrospectively approved by the Medical Ethics review Committee of the Academic Medical Center (W21_087 # 21.097; Amsterdam University Medical Centers, Location Academic Medical Center, Amsterdam, The Netherlands).


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document