The Use of Teflon in Orbital Floor Reconstruction Following Blunt Facial Trauma

1987 ◽  
Vol 3 (3) ◽  
pp. 201
Author(s):  
Richard P. Carroll
2018 ◽  
Vol 8 (3) ◽  
Author(s):  
Trung Trực Vũ ◽  
Mai Anh Bui

Tóm tắt Vỡ xương ổ mắt là một bệnh cảnh phối hợp trong chấn thương hàm mặt và chấn thương sọ mặt. Các biến chứng thường gặp nhất là lõm ổ mắt, song thị và kẹt cơ vận nhãn để lại ảnh hưởng nặng nề cả về chức năng và tâm lý. Điều trị có thể được thực hiện bởi nhiều chuyên khoa, tuy nhiên kỹ thuật và chỉ định vẫn còn nhiều bàn cãi. Tác giả thông báo hai trường hợp đầu tiên ở Việt Nam được tạo hình sàn ổ mắt sau chấn thương với nội soi hỗ trợ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2016. Abstract Orbital fractures are a combination of facial jaw injuries and face skull injuries. The most common complications are enophthalmos, diplopia and muscle entrapment that leave a bad effect on both funtion and psychology. Treatment can be done by various specialists, howeverthe technique and surgical indications are still controversial. The authors report the first two cases in Vietnam which were reconstructed of the orbital floor with endoscopic-assisted at VietDuc University Hospital in 2016. Keyword: Orbital fracture, facial trauma, enophthalmos, orbital floor reconstruction, endoscopic surgery.


2021 ◽  
Vol 11 (1) ◽  
Author(s):  
Trung Trực Vũ ◽  

Abstract Introduction: Orbital floor fracture repair is common practical clinic and challenging for most surgeons. Open reduction and internal fixation is conventional treatment for a long time. Recently, endocopy has been using as assisted method with many advantages. Materials and Methods: Cross-sectional study. The author reports first five cases in Vietnam which were reconstructed the orbital floor via maxillary sinus intra-oral approach with endoscopic-assisted at Viet Duc University Hospital from 2016 to 2019. Results: 5 cases (2 emergency surgeries and 3 selective surgeries) were treated with transmaxillar-sinus intra oral endoscopy for orbital floor reconstruction (2 titanium mesh, 1 absorable mesh, 2 porous polyethylenne mesh). All patients were evaluated with good results both in function and aesthetic aspect. No complication was recorded. One patient has facial numbness (innervated by inferior orbital nerve) but temporary and resolve after 3 months. Conclusion: The prelimenary results confirmed that transmaxillary-sinus intra-oral endoscopy for orbital floor reconstruction is reliable and safe method. Key word: Orbital fracture, facial trauma, enophthalmos, orbital floor reconstruction, endoscopic surgery. Tóm tắt Đặt vấn đề: Chấn thương sàn ổ mắt khá thường gặp trong thực hành lâm sàng. Điều trị các tổn thương này vẫn luôn là một thách thức với các bác sĩ phẫu thuật. Phương pháp kinh điển là mổ mở vào nếp má mi, dưới viền mi hoặc đường kết mạc. Việc sử dụng nội soi hỗ trợ hay toàn bộ giúp tăng cường khả năng quan sát chính xác của phẫu thuật viên, đặc biệt là với các thương tổn nằm sâu trong ổ mắt, từ đó giúp phục hồi tốt nhất về giải phẫu và thể tích ổ mắt. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 05 người bệnh được chẩn đoán vỡ sàn ổ mắt được phẫu thuật tạo hình sàn ổ mắt với nội soi hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2019. Kết quả: Có 2 trường hợp được phẫu thuật cấp cứu vì kẹt cơ vận nhãn, 3 trường hợp phẫu thuật theo kế hoạch phục hồi sàn ổ mắt với vật liệu nhân tạo (2 Mesh Titanium, 1 Mesh tự tiêu, 2 Mesh Porous Polyethylene) mở xuyên xoang hàm qua đường miệng với nội soi hỗ trợ. Tất cả các trường hợp đều liền sẹo niêm mạc thì đầu, không có biến chứng nào được ghi nhận. Có một trường hợp bị tê bì vùng má (vị trí chi phối của thần kinh dưới ổ mắt) tạm thời, phục hồi hoàn toàn sau 3 tháng. Kết luận: Kết quả bước đầu cho thấy phẫu thuật tạo hình sàn ổ mắt qua đường miệng với nội soi hỗ trợ có những ưu điểm vượt trội cả về chức năng và thẩm mỹ. Từ khóa: Vỡ xương ổ mắt, chấn thương hàm mặt, lõm ổ mắt, tạo hình ổ mắt, phẫu thuật nội soi.


Author(s):  
Mohamed Esmail Khalil ◽  
Mohamed Farag Khalil ◽  
Raafat Mohyeldeen Abdelrahman ◽  
Ahmed Mohamed Kamal Elshafei ◽  
Tamer Ismail Gawdat

2015 ◽  
Vol 74 (2) ◽  
pp. 195-198 ◽  
Author(s):  
Hitoshi Nemoto ◽  
Yoshinori Ito ◽  
Yoshiaki Kasai ◽  
Naoki Maruyama ◽  
Naohiro Kimura ◽  
...  

2021 ◽  
Author(s):  
Yihao Liu ◽  
Ehsan Azimi ◽  
Nikhil Dave ◽  
Cecil Qiu ◽  
Robin Yang ◽  
...  

2003 ◽  
Vol 17 (2) ◽  
pp. 97-100 ◽  
Author(s):  
Robert D. Thomas ◽  
Scott M. Graham ◽  
Keith D. Carter ◽  
Jeffrey A. Nerad

Background Enophthalmos in a patient with an opacified hypoplastic maxillary sinus, without sinus symptomatology, describes the silent sinus syndrome. A current trend is to perform endoscopic maxillary antrostomy and orbital floor reconstruction as a single-staged operation. A two-staged approach is performed at our institution to avoid placement of an orbital floor implant in the midst of potential infection and allow for the possibility that enophthalmos and global ptosis may resolve with endoscopic antrostomy alone, obviating the need for orbital floor reconstruction. Methods A retrospective review identified four patients with silent sinus syndrome evaluated between June 1999 and August 2001. Patients presented to our ophthalmology department with ocular asymmetry, and computerized tomography (CT) scanning confirmed the diagnosis in each case. Results There were three men and one woman, with ages ranging from 27 to 40 years. All patients underwent endoscopic maxillary antrostomy. Preoperative enophthalmos determined by Hertel's measurements ranged from 3 to 4 mm. After endoscopic maxillary antrostomy, the range of reduction in enophthalmos was 1–2 mm. Case 2 had a preoperative CT scan and a CT scan 9 months after left endoscopic maxillary antrostomy. Volumetric analysis of the left maxillary sinus revealed a preoperative volume of 16.85 ± 0.06 cm3 and a postoperative volume of 19.56 ± 0.07 cm3. This represented a 16% increase in maxillary sinus volume postoperatively. Orbital floor augmentation was avoided in two patients because of satisfactory improvement in enophthalmos. In the other two patients, orbital reconstruction was performed as a second-stage procedure. There were no complications. Conclusion Orbital floor augmentation can be offered as a second-stage procedure for patients with silent sinus syndrome. Some patients’ enophthalmos may improve with endoscopic antrostomy alone.


2017 ◽  
Vol 28 (7) ◽  
pp. e692-e694 ◽  
Author(s):  
Omar Bakr Hazm Al-Khdhairi ◽  
Saif Saadedeen Abdulrazaq

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document