scholarly journals The Advantages of the Lateral Decubitus Position After Spinal Anesthesia with Hyperbaric Tetracaine

1998 ◽  
Vol 87 (4) ◽  
pp. 879-884
Author(s):  
Mariko Sumi ◽  
Shinichi Sakura ◽  
Masayuki Koshizaki ◽  
Yoji Saito ◽  
Yoshihiro Kosaka
1998 ◽  
Vol 87 (4) ◽  
pp. 879-884 ◽  
Author(s):  
Mariko Sumi ◽  
Shinichi Sakura ◽  
Masayuki Koshizaki ◽  
Yoji Saito ◽  
Yoshihiro Kosaka

1997 ◽  
Vol 87 (Supplement) ◽  
pp. 780A
Author(s):  
S. Sakura ◽  
M. Sumi ◽  
M. Koshizaki ◽  
H. Miyamoto ◽  
Y. Kosaka

2013 ◽  
Vol 117 (4) ◽  
pp. 1017-1021 ◽  
Author(s):  
Jin-Tae Kim ◽  
Jong-Hwan Lee ◽  
Chan-Woo Cho ◽  
Hyo-Cheol Kim ◽  
Jae-Hyon Bahk

2018 ◽  
Vol 8 (1) ◽  
Author(s):  
Huy Hoàng Nguyễn ◽  
Trường Thành Đỗ ◽  
Ngọc Sơn Đỗ

Tóm tắt Đặt vấn đề: Can thiệp xâm lấn tối thiểu hiện nay đã thay thế phần lớn phẫu thuật mở trong điều trị bệnh sỏi thận. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của | phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm với người bệnh (NB) ở tư thế nằm nghiêng và gây tê tuỷ sống tại khoa Tiết niệu bệnh viện Việt Đức. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu 250 trường hợp sỏi thận được tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại khoa Tiết niệu bệnh viện Việt Đức từ tháng 3/2017 | đến tháng 8/2017. NB được gây tê tuỷ sống, đặt tư thế nằm nghiêng. Chọc dò, tạo đường hầm qua da dưới hướng dẫn siêu âm với nong Amplatz 18 Fr. Sử dụng ống soi niệu quản bán cứng tán sỏi thận bằng Holmium laser 80W. Đánh giá tỷ lệ sạch sỏi và biến chứng sau mổ. Kết quả: 250 NB gồm 176 nam (70,4%) và 74 nữ (29,6%). Tuổi trung bình là 47,13 + 24,31 tuổi (22 - 85). Sỏi bể thận chiếm 34,4%, sỏi đài thận dưới gặp 7,6%, sỏi bể thận và 1 đài 35,6%, sỏi san hô chiếm 22,4%. Sỏi bên phải 38,8% và sỏi bên trái 61,2%, 69 NB (27,6%) có sỏi thận bên đối diện. Phát hiện ứ nước thận trên chụp cắt lớp vi tính (MSCT) trước mổ: 37 đài bể thận bình thường (14,8%); độ 1 gặp 120 (48%), độ 2 gặp 58 (23,2%), độ 3 gặp 35 (14%). Kích thước sỏi: Chiều dài trung bình (TB): 2,41 + 0,86cm (1 - 4,8cm), chiều rộng TB: 1,62 + 0,56cm (1 - 3,2cm). Vị trí đường hầm vào đài giữa 82,4%, đài dưới 16,8%, đài trên 0,8%. Thời gian mổ trung bình: 69,53 + 27,18 phút (35 - 120). Tất cả sỏi thận đều được tán qua da thành công. Biến chứng trong mổ gặp | 9 NB chảy máu (3,6%) không cần truyền máu. Biến chứng sau mổ gặp 5,2% gồm: 1 chảy máu sau mổ được nút mạch chọn lọc, 8 NB sốt sau mổ, 3 NB sốc nhiễm trùng được điều trị tích cực ổn định, 1 NB tử vong do sốc nhiễm trùng và chảy máu. Thời gian nằm viện TB: 4,57 + 2,64 ngày (2 - 8). Dẫn lưu thận | rút sau 2 - 5 ngày (TB: 2,87 + 1,43 ngày). Tỷ lệ sạch sỏi sớm sau mổ: 80,7%. Theo dõi sau mổ: 249 NB khám lại sau 1 tháng và rút ống thông JJ với tỷ lệ sạch sỏi đạt 97,2%. Kết luận: Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm NB ở tư thế nằm nghiêng và gây tê tuỷ sống mang lại nhiều lợi ích, nên là phương pháp được chọn lựa để điều trị bệnh lý sỏi thận. Abstract Introduction: Minimally invasive treatments have almost completely replaced open surgery in the management of the kidney stone disease. Our study aimed to evaluated the effectiveness of mini percutaneous nephrolithotripsy (mini-PCNL) with ultrasound-guided access in the lateral decubitus position under spinal anesthesia. Material and Methods: Prospective study of 250 kidney stones cases treated by mini-PCNL management at Urology Department of Viet Duc hospital from March 2017 to August 2017. Patients underwent & lyed spinal anesthesia, lying on the side. Small percutaneous renal access tract was performed under the ultrasound guidance with Amplatz dilation sheath 18Fr. Holmium laser nephrolithotripsy was used with semi-rigidureteroscope. Objective: Evaluate the postoperative stone free rate and complication rate. Results: 176 males (70,4%) and 74 females (29,6%) with the average age of 47,13 + 24,31 (range from 22 to 85 years old). Stone site: Renal pelvis: 34,4%; lower calyx 7,6%; pelvis and 1 calyx: 35,6% and staghorn calculi: 22,4%. Right kidney stones:38,8%; Left kidney stones: 61,2% and associate opposite kidney stones: 69 (27,6%). The finding of Hydronephrosis on preoperative MSCT includes: normal: 37 cases (14,8%); grade 1: 120cases (48%); grade 2: 58 (23,2%) and grade 3: 35 (14%). Stone size: mean length: 2,41 +0,86cm (1 - 4,8); mean width: 1,62 = 0,56cm (1 - 3,2). Renal access tract:middle calyx 82,4%; lower calyx 16,8%; upper calyx 0,8%. Average operative time: 69,53 + 27,18 minutes (35 - 120). Laser lithotripsy and stone removal are successful in 100% cases. Peroperative complications: 9 cases of haemorrhage (3,6%) with out blood transfusion requirement. The rate of postoperative early complication was 5,2%: 1 case of haemorrhage requiring embolization, 8 cases have fever. 3 patients with septicemia shock was medically treated and stabilized. 1 patient died from infection and bleeding. The mean of hospital stay: 4,57 = 2,64 day (2 -8). Nephrostomy tube removal after: 2,87 = 1,43 days (2 - 5). Stone free rate: 80,7%. At the postoperative follow-up 1 months, renal function is recovered well and JJ is removed. Stone free rate after 1 month: 97,2%. Conclusion: Mini-PCNL using ultrasound guidance in the lateral decubitus position under spinal anesthesia offers many advantages and should be the chosen method in the treatment of kidney stones. Keyword: Kidney stones, Mini-PCNL, Minimally invasive treatment, spinal anesthesia.


2014 ◽  
Vol 58 (3) ◽  
pp. 147
Author(s):  
Jin-Tae Kim ◽  
Jong-Hwan Lee ◽  
Chan-Woo Cho ◽  
Hyo-Cheol Kim ◽  
Jae-Hyon Bahk

1995 ◽  
Vol 39 (5) ◽  
pp. 311 ◽  
Author(s):  
G. MARTIN-SALVAJ ◽  
E. VAN GESSEL ◽  
A. FORSTER ◽  
A. SCHWEIZER ◽  
I. ISELIN-CHAVES ◽  
...  

2017 ◽  
Vol 4 (20;4) ◽  
pp. E521-E529 ◽  
Author(s):  
Andres Zorrilla-Vaca

Background: Post-dural puncture headache (PDPH) is a relatively common complication of lumbar punctures for spinal anesthesia or neurologic diagnosis. For many years, a high number of drugs has been evaluated to treat PDPH, yet there is a minority to prevent this complication. The lateral decubitus position instead of sitting position during lumbar puncture has become an interesting approach because of its feasibility and patient satisfaction. Objectives: In this meta-analysis we hypothesized that lateral decubitus position is an effective manner to prophylactically reduce the incidence of PDPH. Study Design: This meta-analysis pooled all data published in randomized controlled trials (RCTs) examining the impact of position (sitting versus lateral decubitus) during lumbar puncture and the incidence of PDPH. Settings: This work was performed at Universidad del Valle, in Cali, Colombia, in collaboration with the Department of Anesthesiology at The Johns Hopkins Hospital. Methods: Our group searched in PubMed, EMBASE, Cochrane Library and Google Scholar for relevant RCTs, dating from 1990 to July 2016, that compared the sitting and lateral decubitus position with regards to the incidence of PDPH in adult patients (age > 18 years) undergoing lumbar puncture for spinal anesthesia or neurologic diagnosis. Results: Literature search identified 7 eligible RCTs (6 on spinal anesthesia and only one on neurologic diagnosis) with 1,101 patients, of which 557 had lumbar punctures in lateral decubitus position and 544 in sitting position. Only 3 (out of 7) RCTs favored the lateral decubitus position to significantly reduce the PDPH. Meta-analysis showed that the lateral decubitus position was associated with a significant reduction of the incidence of PDPH (risk ratio [RR] = 0.61, 95% confidence interval [CI] = 0.44-0.86, P = 0.004, I2 = 25%, P for heterogeneity = 0.24) compared with the sitting position. Subgroup analysis showed that lateral decubitus position is also associated with reduction of PDPH in spinal anesthesia (RR = 0.69, 95% CI = 0.50-0.95, I2 = 0%, P for heterogeneity = 0.42). We found no statistically significant association between lateral decubitus position and successful placement of spinal needle at first attempt (RR = 1.00, 95% CI = 0.92- 1.09, P = 0.94, I2 = 73%, P for heterogeneity = 0.01). There was no evidence of publication bias in our analyses (Egger’s bias = -0.05, P = 0.96). Limitations: The low number of RCTs might be an important limitation on our results. Conclusion: Our results indicate that lateral decubitus position during lumbar puncture seems to be a good alternative for preventing PDPH. Further research should focus on the new prophylactic alternatives to reduce the incidence of PDPH. Keywords: Post-dural puncture headache, sitting, lateral decubitus, meta-analysis


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document