scholarly journals Đặc điểm nội mạc tử cung và các yếu tố liên quan trong chu kỳ thụ tinh nhân tạo

2022 ◽  
Vol 19 (3) ◽  
pp. 39-47
Author(s):  
Thị Như Quỳnh Trần ◽  
Minh Tâm Lê ◽  
Thị Thuận Mỹ Lê ◽  
Ngọc Thành Cao
Keyword(s):  

Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm và các yếu tố liên quan đến tình trạng nội mạc tử cung trong chu kỳ thụ tinh nhân tạo, đồng thời khảo sát ảnh hưởng của độ dày nội mạc tử cung đến sự thành công của phương pháp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang các cặp vợ chồng vô sinh được điều trị bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo bơm tinh trùng vào buồng tử cung, tại Trung tâm Nội tiết sinh sản và Vô sinh - Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế trong thời gian từ tháng 08 năm 2018 đến tháng 04 năm 2021. Sau khi thu thập thông tin hành chính, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng cho cặp vợ chồng hiếm muộn thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ, theo dõi nang noãn và thực hiện kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung, xét nghiệm beta-hCG máu sau bơm 2 tuần và siêu âm thai 2 tuần sau khi thử thai dương tính. Kết quả: Phác đồ kích thích buồng trứng và việc bổ sung estrogen trong các chu kỳ theo dõi nang noãn tác động có ý nghĩa lên độ dày nội mạc. Độ dày nội mạc có mối liên quan đáng kể đến sự thành công của kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung. Ngưỡng độ dày nội mạc tử cung 8,65mm có thể tiên lượng kết quả có thai với độ nhạy là 61,5% và độ đặc hiệu là 63,5%, AUC = 61,6%, p < 0,05. Bên cạnh đó, một số yếu tố người vợ, độ tuổi của người chồng có ảnh hưởng bất lợi đến kết quả có thai. Kết luận: Kích thích buồng trứng trong chu kỳ thụ tinh nhân tạo có liên quan đến độ dày của nội mạc. Đặc điểm độ dày nội mạc tử cung là một yếu tố có khả năng tiên lượng kết quả có thai sau thụ tinh nhân tạo.

2020 ◽  
Vol 26 (3) ◽  
pp. 547-549
Author(s):  
Kristy Fisher ◽  
Kristin Rojas ◽  
Carin Zelkowitz ◽  
Patrick Borgen ◽  
Larry Kiss ◽  
...  
Keyword(s):  

1994 ◽  
Vol 14 (11) ◽  
pp. 1094-1094 ◽  
Author(s):  
Roland Zimmermann
Keyword(s):  

2013 ◽  
Vol 2013 ◽  
pp. 1-4 ◽  
Author(s):  
Bartosz Czuba ◽  
Wojciech Cnota ◽  
Agata Wloch ◽  
Piotr Wegrzyn ◽  
Krzysztof Sodowski ◽  
...  

Objective. The aim of this study was to evaluate the effectiveness of prenatal screening for trisomy 18 with the use of the frontomaxillary facial angle (FMF angle) measurement.Material and Methods. The study involved 1751 singleton pregnancies at 11–13 + 6 weeks, examined between 2007 and 2011. Serum PAPP-A and free beta-hCG levels were assessed, and crown-rump length, nuchal translucency, and FMF angle were measured in all patients. 1350 fetuses with known follow-up were included in the final analysis.Results. Highly significant (P<0.01) negative correlation between the CRL and the FMF angle was found. There were 30 fetuses with trisomy 18. FMF angle was highly significantly larger (P<0.0001) in fetuses with trisomy 18 as compared to chromosomally normal fetuses. Two models of first trimester screening were compared: Model 1 based on maternal age, NT, and first trimester biochemistry test (DR 80–85% and FPR 0.3–0.6%), and Model 2 = Model 1 + FMF angle measurement (DR 87.3–93.3% and FPR 0.8–1.3%).Conclusions. The use of FMF angle measurement increases the effectiveness of the screening for trisomy 18. Introduction of the FMF angle as an independent marker for fetal trisomy 18 risk requires further prospective research in large populations.


2006 ◽  
Vol 67 (5) ◽  
pp. 467-468
Author(s):  
M. Boulahriss ◽  
A. Mikou ◽  
E.H. Tazi ◽  
F. Gueddari ◽  
A. Naamane ◽  
...  
Keyword(s):  

2021 ◽  
Vol 6 (3) ◽  
pp. 249-252
Author(s):  
Zeba Nisar ◽  
Mahendra A Patil ◽  
Vaishali J Pol ◽  
Jaydeep N Pol

Placental mesenchymal dysplasia is a rare disorder mainly characterized by enlarged placenta. Patients on antenatal visits present with normal or slightly raised Beta-HCG, raised Alfa-fetoprotein and cystic structures on USG resembling a molar pregnancy. It has to be differentiated from molar pregnancies to avoid unnecessary termination of pregnancy. This condition is associated with IUGR or IUFD. Mostly the fetus are females. Due to lack of awareness of this condition it remains underreported. Here we present a case report of 20 years old female 37 week pregnant with IUGR with clinical suspicion of molar pregnancy gave birth to alive female fetus and on histopathological examination of placenta was diagnosed with PMD.


2021 ◽  
Vol 4 (3) ◽  
Author(s):  
Letícia Rezende de Morais ◽  
Bruna Schettino Morato Barreira ◽  
Danilo Cotta Saldanha e Silva ◽  
Fernanda Penido Gonçalves de Souza ◽  
Laura Castanheira Machado ◽  
...  

INTRODUÇÃO: A gravidez ectópica é definida como o evento em que a nidação se dá fora da superfície endometrial da cavidade uterina que ocorre principalmente nas tubas uterinas. METODOLOGIA: O estudo é uma revisão narrativa de literatura, a partir da base de dados MEDLINE, via PubMed, utilizando os descritores “Pregnancy, Ectopic” e “Conservative Treatment”. Foram incluídos artigos entre 2016 e 2021 nos idiomas português e inglês. RESULTADOS: Dos dezesseis artigos selecionados, cinco mostraram maior relevância para este estudo e correspondem a uma síntese dos principais referenciais teóricos obtidos nesta busca bibliográfica. DISCUSSÃO: A maioria das gestações ectópicas podem ser identificadas precocemente e tratadas com métodos conservadores, possibilitando a manutenção das tubas uterinas e evitando um procedimento invasivo, minimizando os riscos e os altos custos associados à cirurgia. Dentre as técnicas conservadoras, podemos citar o uso de metotrexato, uma terapia combinada ou terapia expectante. CONCLUSÃO: Conclui-se que o tratamento não invasivo se mostra relevante por meio da segurança e eficácia do MTX e pela alternativa da terapia expectante, determinados a partir do valor preditivo do beta-HCG, em contraste com os riscos inerentes ao tratamento invasivo.


2011 ◽  
Vol 30 (2) ◽  
pp. 126-130 ◽  
Author(s):  
Jasmina Durković ◽  
Luka Anđelić ◽  
Bojana Mandić ◽  
Denis Lazar

False Positive Values of Biomarkers of Prenatal Screening on Chromosomopathy as Indicators of a Risky PregnancyGenetic screening on chromosomopathy has been performed on 2000 pregnant women in their first trimester of pregnancy by determining Pregnancy associated plasma protein-A and free-beta HCG biomarkers in maternal serum. After obtaining a normal fetal karyotype, the pathological values of the biomarkers have been correlated with other pregnancy disorders, and the possible causes of the positive genetic screening have been tested. 340 false positive biomarkers (17%) have been detected. The increased free-beta HCG (48.24%) had a significant influence. A significant correlation (p > 0.01) between the increased free-beta HCG and bleeding during pregnancy has been established. Complications occurred in 78.52% pregnancies with pathological biomarkers, MISSed in 13.82%, miscarriages in 10.88%, induced pregnancy terminations caused by fetal anomalies in 8.82% and births with disturbed fetal vitality in 45%. The research results have shown a significant correlation (p > 0.01) between the increased value of the free-beta HCG biomarkers and fetal hypoxia. The false positive genetic screening, caused by the increased free-beta HCG, can indicate placental dysfunction and fetal vitality disruption.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document