beta hcg
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

376
(FIVE YEARS 100)

H-INDEX

24
(FIVE YEARS 2)

2022 ◽  
Vol 509 (2) ◽  
Author(s):  
Lê Thị Mai Dung ◽  
Mai Thị Đoan Trang ◽  
Văn Hy Triết
Keyword(s):  

Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ nguy cơ hóa sinh thay đổi trong xét nghiệm Double test ở các điều kiện bảo quản mẫu khác nhau thông qua nồng độ các các dấu ấn hóa sinh free beta-hCG, PAPP-A. Đánh giá sự thay đổi nồng độ của AFP, beta-hCG và uE3 trong xét nghiệm Triple test ở các thời gian lưu mẫu khác nhau. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: đối tượng gồm 15 mẫu huyết thanh của 15 thai phụ mang thai từ 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày. Xác định nồng độ free beta-hCG và PAPP-A ở các điều kiện: tách huyết thanh và định lượng trong 12 giờ; bảo quản 2-8°C trong 96 và 120 giờ (tách huyết thanh và không tách huyết thanh). Kỹ thuật miễn dịch định lượng trên hệ thống Immulite 2000 và 1000, phần mềm tính nguy cơ Prisca. Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, phân tích so sánh; Xác định giá trị trung vị, so sánh nồng độ AFP, Beta-hCG và uE3 từ 818 kết quả triple test của phụ nữ mang thai từ 15 đến 21 tuần 6 ngày với thời gian lưu mẫu từ 24 giờ đến 96 giờ. Kỹ thuật miễn dịch định lượng trên hệ thống Immulite 2000, phần mềm tính nguy cơ Prisca. Phân tích số liệu trên phần mềm SPSS. Nơi thực hiện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Double test: so sánh với mẫu bảo quản 2-7°C với mẫu bảo quản 12 giờ ở nhiệt độ phòng thì kết quả là: Sau 96 giờ: free beta-hCG và PAPP-A không có sự thay đổi giá trị trung vị nồng độ, nguy cơ hóa sinh giảm 10% ở mẫu tách và không tách huyết thanh. Sau 120 giờ: trung vị nồng độ PAPP-A  tuần thai 11 tăng 16,1 % (mẫu tách huyết thanh); tăng 3,5% (không tách huyết thanh ); Trung vị nồng độ Free beta-hCG không thay đổi đối với tất cả tuần thai. Nguy cơ hóa sinh lần lượt giảm 15% ở mẫu tách huyết thanh và 11% ở mẫu không tách huyết thanh. Triple test: nồng độ AFP giảm với các mẫu lưu trữ 48 giờ (21,4%), giảm ở 72 giờ (23%) và tăng khi lưu trữ 96 giờ (31.9%). Nồng độ Beta-hCG tăng dần theo thời gian lưu trữ mẫu 48 giờ (38%), 72 giờ (37,2%), 96 giờ (47,9%). Nồng độ uE3 tăng trong mẫu lưu 48 giờ (41,9%), không thay đổi ở 72 giờ và 96 giờ, tuy nhiên sự thay đổi chỉ xảy ra ở một số tuần thai. Kết luận:  mẫu thử được bảo quản ở 2-8°C trong 96 giờ không làm thay đổi giá trị nồng độ free beta-hCG, PAPP-A nhưng làm giảm 10% giá trị nguy cơ hóa sinh. Khi bảo quản mẫu 120 giờ ở 2-8°C nồng độ free beta-hCG không thay đổi, trung vị nồng độ PAPP-A tăng ở tuần thai thứ 11 cao nhất là 16,1% và nguy cơ sinh hóa giảm khoảng 15%. Thời gian lưu mẫu 48 giờ dẫn đến nồng AFP giảm và UE3 tăng. Lưu mẫu 72 giờ và 96 giờ làm tăng nồng độ AFP. Nồng độ Beta-hCG tăng dần theo thời gian lưu trữ mẫu 48,72,96 giờ.


2022 ◽  
Vol 509 (1) ◽  
Author(s):  
Trương Thanh Thanh ◽  
Trịnh Thanh Nhung ◽  
Phạm Đặng Tấn Hưng ◽  
Hồ Trung Nghĩa ◽  
Châu Hữu Hầu
Keyword(s):  

Đối tượng: Thai phụ 28 tuổi, PARA 1001, đặt vòng tránh thai 10 năm, đang điều trị hội chứng thận hư 2 năm; vào viện vì đau bụng, mất máu cấp, siêu âm dịch ổ bụng nhiều, không thấy túi thai. Test thai (+), beta hCG 1447 mIU/ml. Chẩn đoán: Thai ngoài tử cung vỡ/Hội chứng thận hư đang điều trị. Xử trí: Phẫu thuật mở theo đường Pfannestiel. Loa vòi phải hơi to có điểm xuất huyết nhỏ không chảy máu, có nhiều máu cục trên gan, lấy ra 300 gram máu cục. Kiểm tra ổ bụng không thấy bất thường. Dẫn lưu, đóng bụng 3 lớp. Sau 10 giờ hậu phẫu, bệnh nhân lại có dấu hiện mất máu cấp, siêu âm: máu ổ bụng lượng vừa. Quyết định nội soi thám sát, thấy nhau làm tổ ở mạc treo đại tràng góc gan đang chảy máu, kẹp đốt cầm máu và khâu lại, Hậu phẫu: bệnh ổn định. Kết luận: Một trường hợp hiếm gặp: thai trong ổ bụng ở mạc treo đại tràng góc gan. Có thể rút ra một số kinh nghiệm sau: 1.Khi đã xác định thai ngoài tử cung, cố gắng xác định vị trí làm tổ của nhau thai. 2.Cân nhắc điều trị methotrexate hay phẫu thuật hoặc phối hợp cả hai. 3.Ưu tiên chọn mổ nội soi hơn mổ mở. 4.Nếu mổ mở, nên mổ dọc để rộng phẫu trường, khi cần.  5.Các bác sĩ sản phụ khoa và bác sĩ ngoại khoa nên hiểu rõ tính phức tạp của thai ngoài tử cung để có thể phối hợp giải quyết.


2022 ◽  
Vol 19 (3) ◽  
pp. 39-47
Author(s):  
Thị Như Quỳnh Trần ◽  
Minh Tâm Lê ◽  
Thị Thuận Mỹ Lê ◽  
Ngọc Thành Cao
Keyword(s):  

Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm và các yếu tố liên quan đến tình trạng nội mạc tử cung trong chu kỳ thụ tinh nhân tạo, đồng thời khảo sát ảnh hưởng của độ dày nội mạc tử cung đến sự thành công của phương pháp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang các cặp vợ chồng vô sinh được điều trị bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo bơm tinh trùng vào buồng tử cung, tại Trung tâm Nội tiết sinh sản và Vô sinh - Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế trong thời gian từ tháng 08 năm 2018 đến tháng 04 năm 2021. Sau khi thu thập thông tin hành chính, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng cho cặp vợ chồng hiếm muộn thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ, theo dõi nang noãn và thực hiện kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung, xét nghiệm beta-hCG máu sau bơm 2 tuần và siêu âm thai 2 tuần sau khi thử thai dương tính. Kết quả: Phác đồ kích thích buồng trứng và việc bổ sung estrogen trong các chu kỳ theo dõi nang noãn tác động có ý nghĩa lên độ dày nội mạc. Độ dày nội mạc có mối liên quan đáng kể đến sự thành công của kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung. Ngưỡng độ dày nội mạc tử cung 8,65mm có thể tiên lượng kết quả có thai với độ nhạy là 61,5% và độ đặc hiệu là 63,5%, AUC = 61,6%, p < 0,05. Bên cạnh đó, một số yếu tố người vợ, độ tuổi của người chồng có ảnh hưởng bất lợi đến kết quả có thai. Kết luận: Kích thích buồng trứng trong chu kỳ thụ tinh nhân tạo có liên quan đến độ dày của nội mạc. Đặc điểm độ dày nội mạc tử cung là một yếu tố có khả năng tiên lượng kết quả có thai sau thụ tinh nhân tạo.


2022 ◽  
Vol 19 (3) ◽  
pp. 26-30
Author(s):  
Thị Ngọc Bích Trần ◽  
Ngọc Thành Cao
Keyword(s):  
Ca 125 ◽  
Beta Hcg ◽  

Mục tiêu: Khảo sát giá trị CA-125, β-hCG và progesterone huyết thanh trong các trường hợp thai lạc chỗ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng trên 42 trường hợp thai lạc và 42 trường hợp thai trong tử cung được quản lý tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ 05/2019 đến 05/2020. Chẩn đoán xác định thai lạc chỗ dựa vào kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh. Nhóm chứng là các trường hợp đơn thai phát triển bình thường trong tử cung, tương đồng tuổi thai. Nồng độ CA-125 và β-hCG, progesterone huyết thanh khảo sát theo các nhóm tuổi thai, < 6 tuần, 6 - 7 tuần, và ≥ 8 tuần. Kết quả: Nồng độ CA-125 ở nhóm thai lạc chổ là 23,8 U/ml (11,6 - 59,4), thấp hơn nhóm thai trong tử cung 70,1 U/ml (35,0 - 146,0), p < 0,001. Nồng độ β-hCG và progesterone ở nhóm thai lạc chỗ thứ tự là 2570,0 mUI/ml (42,8 - 94579,0) và 9,1 ng/ml (0,7 - 29,8), các giá trị này đều thấp hơn so với nhóm thai trong tử cung, tương ứng là 18357,5 mIU/ml (4622,0 - 157985,0) và 26,7 ng/ml (20,4 - 37,1), p < 0,001. Ở nhóm thai lạc chổ, nồng độ CA-125 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo tuổi thai, ở nhóm < 6 tuần, 6 - 7 tuần và nhóm ≥ 8 tuần tương ứng là 23,2 U/ml (11,6 - 59,4), 23,6 U/ml (15,9 - 48,9) và 23,3 U/ml (20,5 - 32,8), p = 0,08. Trong khi đó, ở nhóm thai phát triển trong tử cung, nồng độ CA-125 tăng dần theo tuổi thai, nhóm < 6 tuần, 6 - 7 tuần và nhóm ≥ 8 tuần tương ứng 59,1 U/ml (35,0 - 83,3), 81,4 U/ml (75,7 - 90,1) và 101,1 U/ml (91,4 - 146,0), p = 0,02. Kết luận: Nồng độ CA-125 và β-hCG, progesterone thấp hơn trong thai lạc chỗ so với thai trong tử cung. Giá trị CA-125 thay đổi không đáng kể theo tuổi thai trong nhóm thai lạc chỗ.


Author(s):  
Thanh Binh Han-Thi

TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả hóa trị bệnh u lá nuôi thời kỳ thai nghén. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu. 36 bệnh nhân nữ được chẩn đoán xác định là u lá nuôi thời kỳ thai nghén từ tháng 01/2015 đến 10/2020, được phân loại thành nhóm nguy cơ thấp và cao. Nhóm nguy cơ thấp được điều trị bằng Methotrexate đơn trị. Nhóm nguy cơ cao được điều trị phác đồ EMA/CO (etoposide, methotrexate, actinomycin D/leucovorin calcium, vincristine, cyclophosphamide). Kết quả: Tuổi hay gặp nhất là > 40 tuổi. Số bệnh nhân vào viện vì ra máu âm đạo chiếm cao nhất 52,8%. Đa số bệnh nhân có Beta - HCG ban đầu < 100000 chiếm 83,3%. Thể mô bệnh học hay gặp nhất là ung thư nhau thai với 50%. Tổn thương di căn phổi chiếm cao nhất 53,8%. Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ thấp và cao là như nhau chiếm 50%. Phác đồ Methotrexate đơn thuần: đáp ứng hoàn toàn là 83,3%. Phác đồ EMA/CO: tỷ lệ đáp ứng chung là 83,3%. Tỷ lệ bệnh nhân có độc tính độ 3,4 chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu trên huyết học. Kết luận: Các phác đồ cho kết quả tốt, tỷ lệ đáp ứng cao và an toàn. ABSTRACT REMARKS ON CHARACTERISTICS OF CLINICAL, SUBCLINICAL, AND RESULTS OF CHEMOTHERAPY ON GESTATIONAL TROPHOBLASTIC NEOPLASIA PATIENTS IN K HOSPITAL Objective: To remark characteristics of clinical, subclinical, and results of chemotherapy on gestational trophoblastic neoplasia patients. Methods: A retrospective combined prospective study was conducted on 36 women with low and high risks of gestational trophoblastic neoplasia from January 2015 to October 2020. The low - risk group was treated with methotrexate alone. The high - risk group was treated with EMA/CO (etoposide, methotrexate, actinomycin D/ leucovorin calcium, vincristine, cyclophosphamide). Results: The most common age was > 40 years old. Patients admitted to the hospital because of vaginal bleeding accounted for the highest rate of 52.8%. Most of the patients (83.3%) had initial Beta - HCG < 100000. The most common histopathological form is choriocarcinoma, with 50%. Lung metastatic lesions accounted for the highest (53.8%). The proportion of low - risk and high - risk patients was about 50%. The complete response rate was 83,3% with the methotrexate regimen and was 83,3% with EMA/CO regimen. The proportion of patients with grade 3.4 toxicity accounted for a small proportion, mainly in hematology. Conclusion: The regimens had good results, high response rates, and safety. Keyword: Gestational trophoblastic neoplasia, methotrexate, EMA/CO.


Author(s):  
Neha Rathore ◽  
Reema Khajuria ◽  
Rohini Jaggi

Background: Hypertensive disorders of pregnancy complicate up to 10% of pregnancies worldwide, and remain amongst the most significant and intriguing unsolved problems in obstetrics. The goal of this study is to test the hypothesis that women with high serum β-hCG levels in early pregnancy are at higher risk of developing gestational hypertension and preeclampsia.Methods: This is a prospective study done in 200 women between 13 and 20 weeks of gestation, selected randomly for this study. Serum β-hCG estimation was done by Sandwich chemiluminescence immunoassay method and calculated in multiple of median (MOM).  They were followed till delivery for development of gestational hypertension and preeclampsia. Results were analysed statistically.Results: Out of 200 cases, 43 (21.5%) cases developed PIH. β-hCG levels were considered raised if the levels were >2 MOM.  Out of 39 cases with beta HCG levels >2 MOM, 32 (82.1%) developed PIH whereas 7 (17.9%) remain normotensives against. Also, higher levels of beta HCG are associated with increased severity of PIH (p<0.000). The sensitivity was 82%, specificity was 93.2% and positive predictive value was 74.3%.Conclusions: The study conclude that elevated serum β-hCG levels in women with second trimester pregnancy indicates increased risk of gestational hypertension and preeclampsia and raised β-hCG levels are associated with severity of disease


2022 ◽  
Vol 508 (1) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Thị Hương Xuân ◽  
Trần Nhật Thăng
Keyword(s):  
Beta Hcg ◽  

Đặt vấn đề:  Thay đổi nồng độ PAPP-A và free beta-hCG (fβ-hCG) trong máu mẹ được chứng minh là có liên quan đến nguy cơ mắc hội chứng Down ở thai nhi. Một số nghiên cứu cho thấy trung vị hai chất này thay đổi theo chủng tộc và không thể giải thích được bằng hiệu chỉnh cân nặng mẹ. Mỗi dân tộc nên có giá trị tham chiếu riêng cho dân số mình. Mục tiêu: Xác định giá trị trung vị của PAPP-A và fβ-hCG của dân số đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh (ĐHYD). Phương pháp: Nghiên cứu báo cáo loạt ca hồi và tiến cứu 2873 thai phụ đến khám tại đơn vị chẩn đoán trước sanh bệnh viện ĐHYD TP. Hồ Chí Minh được sàng lọc quí 1 thai kì bằng combined test. Kết quả: Trung vị dự đoán: PAPP-A=214,3 – 5,384 x (ngày tuổi thai) + 0,03415 x (ngày tuổi thai)2 r=0,9677; fβ-hCG = 10^ (-0,06799 x (ngày tuổi thai) + 7,581) r= 0,991; Mô hình điều MoM theo cân nặng mẹ: PAPP-A MoM hiệu chỉnh = 0,3628*EXP(0,01705*cân nặng Kg); fβ-hCG MoM hiệu chỉnh = 1,665*EXP(-0,005857*cân nặng Kg); Trung vị MoM PAPP-A khi sử dụng mô hình đặc trưng cho dân số ĐHYD là 0,896 khác biệt với trung vị MoM PAPP-A khi sử dụng mô hình của FMF là 1,064 (95% CI, p< 0.05). Trung vị MoM fβ-hCG khi sử dụng mô hình đặc trưng cho dân số ĐHYD là 1,221 khác biệt với trung vị MoM fβ-hCG khi sử dụng mô hình của FMF là 1,433 (95% CI, p< 0.05). So sánh hai mô hình: Tỉ lệ dương tính của test sàng lọc khi áp dụng MoM- FMF là 7,62%.Tỉ lệ dương tính của test sàng lọc khi áp dụng MoM-ĐHYD là 8,8%. Khi áp dụng MoM-ĐHYD:  Tỉ lệ phát hiện là 100%. Tỉ lệ tiên đoán dương: 7,11%; Tỉ lệ dương giả: 8,18%. Kết luận: Mỗi chủng tộc nên áp dụng giá trị trung vị PAPP-A và fβ-hCG riêng của dân số mình cho sàng lọc lệch bội ba tháng đầu thai kì bằng combined test.


Author(s):  
Keerathana R. ◽  
Sundar Narayanan S.

Heterotopic pregnancy is the presence of both intrauterine and extrauterine (ectopic) implantation as described by Reece in 1983 and is extremely rare. It accounts for 1 per 30000, in natural cycles and 9 per 10000, in assisted reproduction cycles. The aim of this report is to introduce this case as it poses a challenge to diagnosis due to its complex clinical and laboratory findings. A primigravida aged 30 at 6 weeks period of gestation, reported with minimal bleeding per vaginum. On performing a physical examination her vitals were stable and no significant findings were noted except for an enlarged uterus corresponding to 6 weeks with posterior forniceal fullness. Her beta-hCG was 23765 IU/ml and ultrasound showed a live intrauterine gestation with left adnexal mass- likely ectopic gestational sac. Laparoscopy showed a left tubal pregnancy and salpingectomy was done. The postoperative period was uneventful and she was discharged with a single live intrauterine gestation of 6-7 weeks. She carried on with her pregnancy and delivered a healthy baby at term. The diagnosis is possible only in cases when there is a high index of suspicion by the treating clinician. The adnexa must be inspected carefully in the confirmatory ultrasound. The early timely diagnosis gives a good maternal outcome and hence crucial in the management.


2021 ◽  
Vol 9 (C) ◽  
pp. 291-296
Author(s):  
I Gede Sastra Winata ◽  
Popy Kusuardiyanto ◽  
Made Bagus Dwi Aryana ◽  
Ryan Mulyana

Cervical partial hydatidiform mole is a rare condition and difficult to diagnose. A 39-year-old Balinese woman from Sanglah General Hospital, Bali, Indonesia complained vaginal bleeding with abdominal pain. The patient was diagnosed with a partial hydatidiform mole based on physical examination, ultrasound, beta HCG levels and pathology examinations. Mass evacuation surgery followed by arterial ligation to stop the bleeding and periodically examination of beta HCG levels was carried out until the 14th week after the procedure. Beta HCG decreased gradually to normal level and indicate no risk of trophoblastic malignancy. Establishing the early diagnosis significantly affects the outcome of patient. Keywords: partial cervical hydatidiform mole, blighted ovum, pregnancy, diagnosis, therapy.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document