scholarly journals ĐÁNH GIÁ SỰ SAI LỆCH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM DOUBLE TEST VÀ TRIPLE TEST TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN MẪU KHÁC NHAU

2022 ◽  
Vol 509 (2) ◽  
Author(s):  
Lê Thị Mai Dung ◽  
Mai Thị Đoan Trang ◽  
Văn Hy Triết
Keyword(s):  

Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỷ lệ nguy cơ hóa sinh thay đổi trong xét nghiệm Double test ở các điều kiện bảo quản mẫu khác nhau thông qua nồng độ các các dấu ấn hóa sinh free beta-hCG, PAPP-A. Đánh giá sự thay đổi nồng độ của AFP, beta-hCG và uE3 trong xét nghiệm Triple test ở các thời gian lưu mẫu khác nhau. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: đối tượng gồm 15 mẫu huyết thanh của 15 thai phụ mang thai từ 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày. Xác định nồng độ free beta-hCG và PAPP-A ở các điều kiện: tách huyết thanh và định lượng trong 12 giờ; bảo quản 2-8°C trong 96 và 120 giờ (tách huyết thanh và không tách huyết thanh). Kỹ thuật miễn dịch định lượng trên hệ thống Immulite 2000 và 1000, phần mềm tính nguy cơ Prisca. Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, phân tích so sánh; Xác định giá trị trung vị, so sánh nồng độ AFP, Beta-hCG và uE3 từ 818 kết quả triple test của phụ nữ mang thai từ 15 đến 21 tuần 6 ngày với thời gian lưu mẫu từ 24 giờ đến 96 giờ. Kỹ thuật miễn dịch định lượng trên hệ thống Immulite 2000, phần mềm tính nguy cơ Prisca. Phân tích số liệu trên phần mềm SPSS. Nơi thực hiện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Double test: so sánh với mẫu bảo quản 2-7°C với mẫu bảo quản 12 giờ ở nhiệt độ phòng thì kết quả là: Sau 96 giờ: free beta-hCG và PAPP-A không có sự thay đổi giá trị trung vị nồng độ, nguy cơ hóa sinh giảm 10% ở mẫu tách và không tách huyết thanh. Sau 120 giờ: trung vị nồng độ PAPP-A  tuần thai 11 tăng 16,1 % (mẫu tách huyết thanh); tăng 3,5% (không tách huyết thanh ); Trung vị nồng độ Free beta-hCG không thay đổi đối với tất cả tuần thai. Nguy cơ hóa sinh lần lượt giảm 15% ở mẫu tách huyết thanh và 11% ở mẫu không tách huyết thanh. Triple test: nồng độ AFP giảm với các mẫu lưu trữ 48 giờ (21,4%), giảm ở 72 giờ (23%) và tăng khi lưu trữ 96 giờ (31.9%). Nồng độ Beta-hCG tăng dần theo thời gian lưu trữ mẫu 48 giờ (38%), 72 giờ (37,2%), 96 giờ (47,9%). Nồng độ uE3 tăng trong mẫu lưu 48 giờ (41,9%), không thay đổi ở 72 giờ và 96 giờ, tuy nhiên sự thay đổi chỉ xảy ra ở một số tuần thai. Kết luận:  mẫu thử được bảo quản ở 2-8°C trong 96 giờ không làm thay đổi giá trị nồng độ free beta-hCG, PAPP-A nhưng làm giảm 10% giá trị nguy cơ hóa sinh. Khi bảo quản mẫu 120 giờ ở 2-8°C nồng độ free beta-hCG không thay đổi, trung vị nồng độ PAPP-A tăng ở tuần thai thứ 11 cao nhất là 16,1% và nguy cơ sinh hóa giảm khoảng 15%. Thời gian lưu mẫu 48 giờ dẫn đến nồng AFP giảm và UE3 tăng. Lưu mẫu 72 giờ và 96 giờ làm tăng nồng độ AFP. Nồng độ Beta-hCG tăng dần theo thời gian lưu trữ mẫu 48,72,96 giờ.

2019 ◽  
Vol 326 (1) ◽  
pp. 75-78
Author(s):  
M. AL-AZAWI NAGHAM ◽  
◽  
E.V. Romanova ◽  
◽  

2020 ◽  
Vol 26 (3) ◽  
pp. 547-549
Author(s):  
Kristy Fisher ◽  
Kristin Rojas ◽  
Carin Zelkowitz ◽  
Patrick Borgen ◽  
Larry Kiss ◽  
...  
Keyword(s):  

1994 ◽  
Vol 14 (11) ◽  
pp. 1094-1094 ◽  
Author(s):  
Roland Zimmermann
Keyword(s):  

2013 ◽  
Vol 2013 ◽  
pp. 1-4 ◽  
Author(s):  
Bartosz Czuba ◽  
Wojciech Cnota ◽  
Agata Wloch ◽  
Piotr Wegrzyn ◽  
Krzysztof Sodowski ◽  
...  

Objective. The aim of this study was to evaluate the effectiveness of prenatal screening for trisomy 18 with the use of the frontomaxillary facial angle (FMF angle) measurement.Material and Methods. The study involved 1751 singleton pregnancies at 11–13 + 6 weeks, examined between 2007 and 2011. Serum PAPP-A and free beta-hCG levels were assessed, and crown-rump length, nuchal translucency, and FMF angle were measured in all patients. 1350 fetuses with known follow-up were included in the final analysis.Results. Highly significant (P<0.01) negative correlation between the CRL and the FMF angle was found. There were 30 fetuses with trisomy 18. FMF angle was highly significantly larger (P<0.0001) in fetuses with trisomy 18 as compared to chromosomally normal fetuses. Two models of first trimester screening were compared: Model 1 based on maternal age, NT, and first trimester biochemistry test (DR 80–85% and FPR 0.3–0.6%), and Model 2 = Model 1 + FMF angle measurement (DR 87.3–93.3% and FPR 0.8–1.3%).Conclusions. The use of FMF angle measurement increases the effectiveness of the screening for trisomy 18. Introduction of the FMF angle as an independent marker for fetal trisomy 18 risk requires further prospective research in large populations.


2006 ◽  
Vol 67 (5) ◽  
pp. 467-468
Author(s):  
M. Boulahriss ◽  
A. Mikou ◽  
E.H. Tazi ◽  
F. Gueddari ◽  
A. Naamane ◽  
...  
Keyword(s):  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document