regional lymph node metastasis
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

152
(FIVE YEARS 33)

H-INDEX

23
(FIVE YEARS 3)

Author(s):  
Hong Loi Nguyen

Đặt vấn đề: Ung thư biểu mô khoang miệng là một trong những ung thư thường gặp nhất của hệ đầu mặt cổ và là một trong tám loại ung thư phổ biến nhất theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mắc bệnh sẽ tăng lên trong tương lai. Mặc dù các phương tiện chẩn đoán và điều trị đã phát triển nhưng tiên lượng bệnh vẫn còn kém, nguyên nhân chủ yếu là do sự di căn hạch vùng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu, cắt ngang trên 32 bệnh nhân được chẩn đoán ung thư biểu mô khoang miệng được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 7/2015 đến tháng 7/2016. Kết quả: Độ tuổi hay gặp là 51 - 60 tuổi, tỷ lệ nam/nữ là 1,9/1, khối u hay gặp ở lưỡi (40,6%) và sàn miệng (34,4%), đa số khối u không xâm lấn tổ chức lân cận và có đường kính lớn hơn 2 cm (> 80%). Tỷ lệ di căn hạch vùng là 43,8% và có mối tương quan thuận giữa tỷ lệ di căn hạch với kích thước u (p < 0,05). Loại mô bệnh học chủ yếu là ung thư biểu mô tế bào vảy. Sự khác nhau về tỷ lệ di căn hạch vùng ở những nhóm bệnh nhân có độ mô học khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết luận: Kích thước u càng lớn thì tỷ lệ di căn hạch vùng càng cao. Không có mối liên quan giữa tỷ lệ di căn hạch vùng với độ mô học của ung thư biểu mô khoang miệng. ABSTRACT EVALUATION OF CLINICAL AND PARACLINICAL FEATURES IN PATIENTS WITH CARCINOMA OF ORAL CAVITY HISTOPATOLOGY FEATURE OF ORAL CAVITY CARCINOMA Background: Oral carcinoma is one of the most common cancers of the head and neck region. It is one of the eight most common cancers according to the World Health Organization (WHO), the incidence of which will increase in the future. Although the means of diagnosis and treatment have developed, the prognosis is still poor, mainly due to regional lymph node metastasis. Materials and Methods: From July 2015 to July 2016, 32 patients with carcinoma of the oral cavity at Hue Central Hospital Results: The most common age group is from 51 to 60 years old and the male/female ratio is 1.9/1. Tumor places are usually observed around the the tongue (40.6%) and oral floor (34.4%). Most of the tumor size is larger than 2 cm diameters (> 80%). The regional lymph node metastasis rate is 43,8% and there is a positive correlation between lymph node metastasis and tumor sizea (p < 0,05). Squamous - cell carcinoma is mainly type of histopathology. Difference between the rate of lymph node metastasis in patient groups with different histopathological grade shows no statistical significance (p > 0,05). Conclusion: The greater tumor becomes, the higher regional lymph node metastasis rate increase. There is no relationship between lymph node metastasis rate and histopathological grade of oral carcinoma. Keywords: Carcinoma of oral cavity, tumor size, lymph node metastasis, histopathology.


2021 ◽  
Vol 49 (9) ◽  
pp. 030006052110415
Author(s):  
Hsiu-Chung Cheng ◽  
Chia-Yu Kuo ◽  
Ching-Wen Huang ◽  
Hsiang-Hung Shih ◽  
Chih-Hung Lin ◽  
...  

Perivascular epithelioid cell tumour (PEComa) is an extremely rare neoplasm with distinctive morphology and specific expression of immunohistochemical markers. The lesion is typically diagnosed in middle-aged women, with few reports of paediatric cases, and there is no standardized treatment for the tumour type. Here, the case of a 17-year-old female, who presented with painless haematochezia for 2 days and was diagnosed with gastrointestinal PEComa of the sigmoid colon with regional lymph node metastasis after serial examination, is presented. She was treated by surgical resection of the tumour and cytotoxic chemotherapy comprising 900 mg/m2 gemcitabine and 100 mg/m2 docetaxel every 3 weeks for six cycles. Haematochezia did not recur, and complete response was achieved, with progression-free survival at the 24-month follow-up examination. Surgical resection with adjuvant conventional cytotoxic chemotherapy may be considered as an option for treating gastrointestinal PEComa.


2021 ◽  
Vol 2021 ◽  
pp. 1-8
Author(s):  
Yu Min ◽  
Xiaoyuan Wei ◽  
Hang Chen ◽  
Ke Xiang ◽  
Guobing Yin ◽  
...  

Background. Pure mucinous breast cancer (PMBC) has a better prognosis than other types of invasive breast cancer. However, regional lymph node metastasis (LNM) might reverse this outcome. We aim to determine the independent predictive factors for regional LNM and further develop a nomogram model for clinical practice. Method. Data of PMBC patients from the Surveillance, Epidemiology, and End Results (SEER) program between Jan 2010 and Dec 2015 were retrospectively reviewed. Univariate and multivariate logistic regression analyses were used to determine the risk factors for LNM in T1-2 MBC. The nomogram was constructed and further evaluated by an internal validation cohort. The receiver operating characteristic (ROC) curves, decision curve analysis (DCA), and calibration curves were performed to evaluate the accuracy of this model. Result. Five variables, including age, race, tumor size, grade, and breast subtype, were identified to be significantly associated with regional LNM in female patients with T1-2 PMBC. A nomogram was successfully established with a favorable concordance index (C-index) of 0.780, supported by an internal validation cohort with a C-index of 0.767. Conclusion. A nomogram for predicting regional LNM in female patients with T1-2 PMBC was successfully established and validated via an internal cohort. This visualized model would assist surgeons to make appropriate clinical decisions in the management of primary PMBC, especially in terms of whether axillary lymph node dissection (ALND) is warranted.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document