hop acid
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

5
(FIVE YEARS 3)

H-INDEX

2
(FIVE YEARS 0)

2021 ◽  
Author(s):  
Renan Eugenio Araujo Piraine ◽  
David G. Nickens ◽  
David J. Sun ◽  
Fabio Pereira Leivas Leite ◽  
Matthew L. Bochman

Thousands of yeasts have the potential for industrial application, though many were initially considered contaminants in the beer industry. However, these organisms are currently considered important components in beers because they contribute new flavors. Non-Saccharomyces wild yeasts can be important tools in the development of new products, and the objective of this work was to obtain and characterize novel yeast isolates for their ability to produce beer. Wild yeasts were isolated from environmental samples from Olympic National Park and analyzed for their ability to ferment malt extract medium and beer wort. Six different strains were isolated, of which Moniliella megachiliensis ONP131 displayed the highest levels of attenuation during fermentations. We found that M. megachiliensis could be propagated in common yeast media, tolerated incubation temperatures of 37C and a pH of 2.5, and was able to grow in media containing maltose as the sole carbon source. Yeast cultivation was considerably impacted (p<0.05) by lactic acid, ethanol, and high concentrations of maltose, but ONP131 was tolerant to high salinity and hop acid concentrations. This is one of the first physiological characterizations of M. megachiliensis, which has potential for the production of beer and other fermented beverages.


Author(s):  
Dung Vũ Kim ◽  
Ngọc Nguyễn Như ◽  
Dũng Lê Sỹ ◽  
Ngọc Hiền Vũ Thị ◽  
◽  
...  

Acid phenyllactic (PLA) là một hợp chất sinh học được sinh tổng hợp từ vi sinh vật, có khả năng ức chế sinh trưởng và sự phát triển của một số loài vi khuẩn gram âm, gram dương, cùng nhiều loài nấm men, nấm mốc gây hại thực phẩm. Kết quả nghiên cứu đã phân lập và tuyển chọn được chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng sinh tổng hợp acid phenyllactic cao (1,98 g/L) từ các sản phẩm rau củ muối chua. Chế phẩm PLA thu nhận từ quá trình lên men chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng ức chế sự phát triển của nấm mốc Aspergillus niger, Aspergillus flavus và Aspergillus oryzae ở nồng độ 40 - 50 g/L và vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella enterica và Shigela flexneri ở nồng độ 20 - 30 g/L. Bước đầu thử nghiệm ứng dụng PLA trong bảo quản nông sản - thực phẩm đạt hiệu quả cao. Quả xoài và ớt khi xử lý bằng PLA 2% kết hợp với CaCl2 1% trong 2 phút sau 28 ngày bảo quản vẫn giữ được độ tươi, ngon và chất lượng cảm quan tốt, kéo dài hơn so với không xử lý 14 ngày.


Author(s):  
Tú Vũ Ngọc ◽  
Chức Nguyễn Sỹ ◽  
Chi Lê Đình ◽  
Ánh Hường Nguyễn Thị ◽  
Sơn Trần Cao ◽  
...  
Keyword(s):  

Việc lạm dụng các chất tăng trưởng thực vật trong nông nghiệp, đặc biệt là các chất có nguồn gốc tổng hợp nhóm cytokinin, có xu hướng ngày càng gia tăng. Trong nghiên cứu này, phương pháp xác định hai chất tăng trưởng thực vật nhóm cytokinin gồm 6-benzylaminopurine và forchlorfenuron trong giá đỗ đã được nghiên cứu xây dựng dựa trên kỹ thuật chiết QuEChERS kết hợp với LC-MS/MS. Điều kiện sắc ký gồm cột pha đảo C18, pha động ở chế độ gradient với hai kênh H2O và MeOH có bổ sung thêm hỗn hợp acid formic 0,1% và amoni formate 10 mM. Detector khối phổ ba tứ cực, với nguồn ion hóa phu điện tử dương (ESI+), chế độ theo dõi đa phản ứng (MRM) đã được sử dụng để khẳng định sự có mặt của các chất nghiên cứu. Quy trình xử lý mẫu được tối ưu theo phương pháp QuEChERS sử dụng ACN làm dung môi chiết, PSA làm chất hấp phụ cho hiệu quả chiết tốt. Phương pháp xây dựng có LOQ đạt 3,0 &micro;g/kg với độ thu hồi từ 79,1% đến 117%, độ lặp lại từ 3,0% đến 7,0% đạt yêu cầu theo quy định của AOAC và Châu &Acirc;u. Phương pháp đã được ứng dụng để phân tích một số mẫu giá đỗ trên địa bàn thành phố Hà Nội, có 5/6 mẫu được phát hiện có 6-benzylaminopurine với hàm lượng vượt giới hạn tồn dư tối đa theo quy định châu &Acirc;u.


Popular Music ◽  
2009 ◽  
Vol 28 (2) ◽  
pp. 161-177 ◽  
Author(s):  
AKSEL H. TJORA

AbstractEven though electronic and computer-based technologies are commonly used in music composition, performance and recording, this field of technology use has, with a few exceptions, remained fairly unexplored within social studies of technology. In this article, the role of technology in music production is investigated by applying the notion of script (Akrich 1992) to an empirical study of users of the Roland MC303 Groovebox, a self-contained instrument for making techno, rap, jungle, hip-hop, acid and other styles of electronic (dance) music. The study focuses especially on individual differences between users' perceptions of the musical-stylistic directedness of the Groovebox and how they construct different user scripts and more advanced needs as they become more familiar with the instrument. The latter observation highlights the relevance of a user trajectory, the notion that enthusiast technology users may keep on using a specific technological artefact through various usage modes or scripts over time.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document