Risk Assessment of Indoor Air Pollution by Termiticides

1990 ◽  
pp. 203-208
Author(s):  
Bruce Molholt
2008 ◽  
Vol 34 (1) ◽  
pp. 51-57 ◽  
Author(s):  
Raimo O. Salonen ◽  
Arto S. Pennanen ◽  
Mikko Vahteristo ◽  
Petri Korkeila ◽  
Sari Alm ◽  
...  

Chemosphere ◽  
1989 ◽  
Vol 18 (1-6) ◽  
pp. 1139-1142 ◽  
Author(s):  
Helmut Sagunski ◽  
Siegfried Forschner ◽  
Andreas D. Kappos

2018 ◽  
Vol 10 (2) ◽  
pp. 66-71
Author(s):  
Van Toan Pham ◽  
Thi Phuong Le ◽  
Thanh Giao Nguyen

The production of packaging goods for cement is one of the most important industries, contributing to income of many workers. Production activities, however, cause air pollution and health risk. The study was conducted to assess air quality and health risks of workers through air quality data and interviewing employees from 2016-2017 at a packaging production factory, Cantho city, Vietnam. The findings indicated that temperature and noise exceeded the national technical regulations (QCVN 22-26: 2016/TT-BYT) while the humidity, wind speed, light, respirable particles, toxic gases (benzene, toluene, methyl ethyl ketone (MEK)) were in accordance with the national standards for occupational health and safety (Decision 3733/2002/QĐ-BYT). However, health risk assessment showed that long-term exposure in this factory would result in severe impact on health of workers due to indoor air pollution. The non-cancer risk caused by benzene, toluene and MEK for workers in the working sections such as printing, film coating, weaving, spinning and pasting was expected to cause serious impact on workers’ health. The cancer risk (benzene) index was in the range of 1.3 x 10-5 to 7.7 x 10-4 and averaged at 3.3 x 10-4. The study clearly showed that benzene greatly contributes to serious workers’ health effects. Appropriate protection measures such as treatment of air pollutants, regular health check, wearing protective clothes should be implemented to mitigate impact of indoor air pollution at the factory. More importantly, it is necessary to reconsider the standard values of benzene, toluene, methyl ethyl ketone to ensure health of workers. Công nghiệp sản xuất bao bì xi măng thuộc lĩnh vực ngành xây dựng là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, đã góp phần mang lại nguồn thu nhập cho nhiều người lao động. Tuy nhiên hoạt động sản xuất cũng gây ra những vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí và rủi ro sức khỏe. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí và đánh giá rủi ro sức khỏe của công nhân thông qua số liệu chất lượng môi trường không khí và phỏng vấn trực tiếp người lao động trong khoảng thời gian từ 2016 - 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ, tiếng ồn vượt qui chuẩn cho phép (QCVN 22-26:2016/TT-BYT) trong khi độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng, bụi hô hấp, hơi khí độc (Benzen, toluen, methyl ethyl ketone) đạt chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động (QĐ 3733/2002/QĐ-BYT). Tuy nhiên, kết quả đánh giá rủi ro sức khỏe cho thấy công nhân làm việc lâu dài sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe do ô nhiễm không khí. Rủi ro không gây ung thư do benzene, toluene và MEK gây ra đối với công nhân ở từng khu vực có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe công nhân làm việc ở các khu vực sản xuất như in, tráng màng, dệt, kéo sợi và dán. Benzene gây rủi ro ung thư với xác suất từ 1 đến 7 người trong 10.000 người trong quá trình làm việc lâu dài tại nhà máy. Nghiên cứu cho thấy benzene đóng góp rất lớn vào khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe công nhân. Môi trường không khí bên trong nhà máy cần được cải thiện hơn nữa đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức công nhân thực hiện nghiêm túc bảo hộ lao động, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân. Quan trọng hơn là cần điều chỉnh lại các giá trị qui chuẩn để đảm bảo an toàn sức khỏe cho công nhân đang làm việc tại những nơi có sự hiện diện của khí độc như benzene, toluen, methyl ethyl ketone.


2018 ◽  
Vol 8 (2) ◽  
pp. 80-83
Author(s):  
Nadia Tariq ◽  
Tamkeen Jaffry ◽  
Rahma Fiaz ◽  
Abdul Majid Rajput ◽  
Sadaf Khalid

Background: Indoor air pollutants are increasingly being associated with respiratory illnesses leading to high degree of morbidity and mortality. There are not sufficient epidemiological studies from Pakistan which assess level of awareness of indoor air pollution resulting in respiratory diseases in population. Methods: This cross sectional survey was carried out on general population of Rawalpindi/Islamabad. Sample size was 223 study subjects selected by non-probability convenient sampling. Knowledge of the study subjects was determined with regard to indoor air pollution, its effects on health and different sources of indoor air pollution with the help of a questionnaire. The influence of age, gender, educational status and socio economic status on the level of awareness was also analyzed. Results: Out of total 223 participants, 115 were males and108 females. Participants aware of indoor air pollution were 91.5% and adequate awareness about its sources was 80.7%. Those who knew indoor air pollution is detrimental to health were 95.1%. Awareness about building construction dust as source of indoor air pollution was maximum (84.8%). There was significant difference in awareness among participants with different monthly incomes and educational status and also between males and females. Conclusion: This study concludes that general population of Rawalpindi/Islamabad has fairly good awareness about sources of indoor air pollution. Use of harmful material causing indoor air pollution should be limited or substituted with better ones where possible.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document