Transanal total mesorectal excision with intersphincteric resection and use of fluorescent angiography and a lighted urethral stent for distal rectal cancer

2017 ◽  
Vol 21 (7) ◽  
pp. 581-582 ◽  
Author(s):  
A. Mabardy ◽  
L. Lee ◽  
A. P. Valpato ◽  
S. Atallah
2020 ◽  
Vol 10 (1) ◽  
Author(s):  
Văn Quốc Lê ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi hoàn toàn cắt gian cơ thắt (Intersphincteric resection – ISR), toàn bộ mạc treo trực tràng qua đường hậu môn (Transanal total mesorectal excision – TaTME) điều trị ung thư trực tràng thấp. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu những người bệnh (NB) được phẫu thuật nội soi hoàn toàn ISR, TaTME điều trị ung thư trực tràng thấp tại khoa phẫu thuật (PT) Hậu môn – Trực tràng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 6/2018 – 9/2019. Kết quả: 67 NB (47 nam, 20 nữ), tuổi trung bình 62,7 ± 9,3 tuổi (40 - 82). Khoảng cách từ bờ dưới khối u tới mép hậu môn: 4.4 ± 0,8 cm (2,5 - 5,5). Mức độ xâm lấn khối u (T) trước mổ 65,7% T4; 31,3% T3, 3,0% T2, 84,9% hạch nghi ngờ di căn giai đoạn (GĐ) trước hóa xạ trị (HXT) dài ngày 98,1% III, 1,9% II. Có 14,9% NB không hoá xạ trị (HXT) tiền phẫu; 4,5% xạ trị tiền phẫu ngắn ngày; 80,6% HXT tiền phẫu dài ngày. Mức độ xâm lấn khối u sau HXT dài ngày 61,1% T3, 38,9% T2; 46,3% hạch nghi ngờ di căn (GĐ sau HXT dài ngày 46,3% III, 24,1% II, 29,6% I). Có 35,8% cắt 1 phần; 56,7% cắt bán phần và 7,5% cắt toàn bộ cơ thắt trong. Có 6% NB làm dẫn lưu hồi tràng. Thời gian phẫu thuật trung bình 151,6 phút, số lượng máu mất trung bình 57 ml, thời gian nằm viện trung bình 12,2 ngày. Diện cắt đầu xa, đầu gần, diện cắt chu vi không thấy tế bào u: 100%. Số lượng hạch trung bình vét được 5,3 hạch. GĐ sau mổ 38,9% III, 23,9% II, 25,4% I, 11,6% GĐ 0; 37,3% NB hạch di căn (GĐ sau mổ ở NB HXT 29,7% III, 24,1% II, 29,6% I, 16,7 GĐ 0). Tỷ lệ biến chứng chung: 15,0%. Thời gian theo dõi 6 tháng: 2 NB tái phát tại chỗ; 1 NB di căn gan. Chức năng hậu môn đánh giá theo thang điểm Wexner trước mổ, sau mổ 1 tháng, 6 tháng lần lượt là 13.0 ± 3.8; 11.5 ± 4.9 và 9.1 ± 5.6. Kết luận: Phẫu thuật nội soi hoàn toàn cắt gian cơ thắt, toàn bộ mạc treo trực tràng qua đường hậu môn điều trị ung thư trực tràng là khả thi, an toàn, đảm bảo về mặt ung thư học. Chức năng hậu môn tốt dần theo thời gian. Abstract Introduction: To assess the results of laparoscopic for intersphincteric resection (ISR), (Transanal total mesorectal excision – TaTME) for rectal cancer. Materials and Methods: A descriptive retrospective study of patients underwent laparoscopic for intersphincteric resection, TaTME at the Department of Colon and Rectal, 108 Military Central Hospital from June 2018 to September 2019. Results: 67 patients (47 males, 20 females), average age 62.7 ± 9,3 (40 - 82 years). The average distance from the bottom of the tumor to the anal verge: 4.4 ± 0.8 cm (2.5 – 5.5). Preoperative stage were: 65,7 % T4; 31,3 % T3, 3,0 % T2, 84,.9% suspected metastatic lymph nodes (Stage of before long - course chemoradiotherapy were 98.1% III, 1.9% II). There were 14,9% of patients have no preoperative radiotherapy; 4.5% have short-course radiotherapy ; 80.6% have Preoperative chemoradiotherapy for long-course; Staging after chemoradiotherapy: 61.1% T3, 38.9% T2; 46.3% suspected metastatic lymph nodes (Stage of after long - course chemoradiotherapy were 46.3% III, 24.1% II, 29.6% I. The partial intersphincteric resection accounted for 35.8%; subtotal intersphincteric resection accounted for 56.7%; 7.5% total intersphincteric resection, 6% ileostomy was conducted. The average time of surgery was 151.6 minutes, the average amount of blood lost was 57ml, the average length of hospital stay was 12.2 days. Free tumor tissue in distal and proximal areas as well as circumference site were 100% specimens. The average number of lymph nodes removed: 5.3. The postoperative stages were : 38,9% III, 23,9% II, 25,4% I, 11,6% T0. Metastatic lymph nodes (Stage of postoperative chemoradiotherapy were 29,7% T III, 24,1% TII, 29,6% TI, 16,7 T0). General complications were 15.0%. Six month follow-up found two local recurrence; one metastatic liver. The anal function assessed by Wexner score before, after surgery 1 month and 6 months were 13.0 ± 3.8; 11.5 ± 4.9 và 9.1 ± 5.6. Conclusion: Laparoscopic intersphincteric resection, transanal total mesorectal excision for low rectal cancer was feasible, safe oncology aspects ; Anal function improves with time. Keywords: Laparoscopic for Intersphincteric resection (ISR); transanal total mesorectal excision (TaTME); Wexner score.


2020 ◽  
Vol 14 (3) ◽  
pp. 155-158
Author(s):  
M. Aubert ◽  
Y. Panis

Contexte : L’exérèse totale du mésorectum par voie transanale (TaTME) pour la prise en charge du cancer du rectum est récemment apparue comme alternative à l’exérèse totale du mésorectum par voie abdominale. Cependant, certaines inquiétudes à propos des résultats oncologiques de cette technique chirurgicale ont émergé. Le but de cette étude était d’évaluer le taux de récidives locales après TaTME. Les objectifs secondaires s’intéressaient à la mortalité postopératoire, au taux de fistule anastomotique et au taux de stomie définitive. Méthodes : Les données de tous les patients opérés par TaTME ont été rapportées et comparées aux données issues des registres nationaux norvégiens de cancers colorectaux (NCCR) et de chirurgie gastro-intestinale (NoRGast). Les taux de récidive locale étaient estimés selon Kaplan-Meier. Résultats : En Norvège, 157 patients ont été opérés par TaTME pour un cancer du rectum entre octobre 2014 et octobre 2018. Trois des sept centres hospitaliers participants ont abandonné la réalisation de cette intervention après cinq procédures. Le taux de récidive locale était de 12 sur 157 patients (7,6 %) ; huit récidives locales étaient multifocales ou étendues. Le taux de récidive locale après un suivi de à 2,4 ans était estimé à 11,6 % (IC 95 % : [6,6‒19,9]) après TaTME contre 2,4 % (IC 95 % : [1,4‒4,4]) dans le registre NCCR (p < 0,001). Le hasard ratio était estimé à 6,71 (IC 95 % : [2,94‒15,32]). Le taux de fistule anastomotique nécessitant une réintervention était de 8,4 % dans le groupe TaTME contre 4,5 % dans le registre NoRGast (p = 0,047). Cinquante-six patients (35,7 %) étaient porteurs d’une stomie à la fin du suivi, dont 39 (24,8 %) étaient définitives. Conclusion : Le taux de fistule anastomotique était plus élevé après TaTME en comparaison aux données des registres nationaux norvégiens. Le taux de récidive locale ainsi que les caractéristiques de cette récidive après TaTME étaient défavorables.


2014 ◽  
Vol 22 (2) ◽  
pp. 550-551 ◽  
Author(s):  
Haiyang Zhou ◽  
Canping Ruan ◽  
Yanping Sun ◽  
Jian Zhang ◽  
Zhiguo Wang ◽  
...  

2016 ◽  
Vol 5 (1) ◽  
pp. 33-39
Author(s):  
Andrea Muratore ◽  
Alfredo Mellano ◽  
Andrea Failla ◽  
Patrizia Marsanic ◽  
Raffaele De Luca

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document