Novel Anatomical Landmark for Secondary Port Placements in Transabdominal Preperitoneal Repair of Inguinal Hernia (TAPP)

Author(s):  
Krishnaswamy Lakshman ◽  
M. R. Nalini
2009 ◽  
Vol 198 (3) ◽  
pp. 456-459 ◽  
Author(s):  
Dimitris Zacharoulis ◽  
Frank Fafoulakis ◽  
Ioannis Baloyiannis ◽  
Eleni Sioka ◽  
Stavroula Georgopoulou ◽  
...  

2017 ◽  
Vol 11 (2) ◽  
pp. 155-159 ◽  
Author(s):  
Akihisa Matsuda ◽  
Masao Miyashita ◽  
Satoshi Matsumoto ◽  
Nobuyuki Sakurazawa ◽  
Youichi Kawano ◽  
...  

2020 ◽  
Vol 10 (5) ◽  
Author(s):  
Thanh Xuân Nguyễn ◽  
Đức Anh Lê

Abstract Introduction: Laparoscopic approaches for inguinal hernia, including transabdominal preperitoneal repair (TAPP) and the totally extraperitoneal approach (TEP), are effective and widely accepted in elective inguinal hernioplasty. The choice an procedure for complicated inguinal hernia repair still controversial. Since the TAPP approach has advantages in assessing hernia content and decreasing incision infection rate and early recovery after surgery. Materials and Methods: Study participants included 17 patients of complicated inguinal hernia treated by TAPP technique at the Hue Central Hospital - Base 2 from 6/2019 though 6/2020. Descriptive and prospective follow-up study. Results: The mean age was 67,4 ± 14,85. Strangulated hernia and incarcerated hernia respectively accounted for 41,2% and 58.8% among cases. 94,1% cases were indirect hernia. 12 cases (70,6%) were right sided and 5 cases (29,4%) were left sided hernias. The content was small bowel in 58,8% cases, omentum in 23,5% cases and both in 11,8% cases, colon in 5,9%. 7 patients of strangulated hernia with recovery bowel and non resection. The mean durations of unilateral inguinal hernia repair were 77,2 ± 19.3 mins. Mean duration of postoperative stay was 4.2 ± 2.1 days. Postoperativer complications were 5,9% seroma formation. At 6-months evaluation, 1 case was reported with sensation disorder of inguinal area and there was no recurrence. Conclusions: TAPP is a safe and effective surgical technique for incarcerated inguinal hernia repair. Keywords: Strangulated inguinal hernia, incarcerated, TAPP, laparoscopic, mesh. Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn ngày càng phổ biến rộng rãi với hai phương pháp TEP (totally extraperitoneal) và TAPP (transabdominal preperitoneal). Những trường hợp thoát vị bẹn có biến chứng việc lựa chọn phương pháp điều trị vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau. Với cách tiếp cận bên trong khoang phúc mạc phương pháp TAPP có lợi thế trong việc đánh giá tạng thoát vị, giảm tỉ lệ nhiễm trùng và hồi phục nhanh sau phẫu thuật. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng mô tả, theo dõi dọc 17 người bệnh thoát vị bẹn có biến chứng được phẫu thuật TAPP tại Bệnh viện Trung ương Huế - Cơ sở 2 từ 06/2019 đến 06/2020. Kết quả: Tuổi trung bình 67,4 ± 14,85 tuổi. Thoát vị bẹn nghẹt 7 người bệnh (41,2%); thoát vị bẹn cầm tù 58,8%. 94,1% thoát vị thể gián tiếp. Bên phải có 12 người bệnh chiếm 70,6%, bên trái 29,4%. Tạng thoát vị được giải phóng 58,8% ruột non; 29,4% mạc nối; 11,8% ruột non và mạc nối và 5,9% là đại tràng. 7 người bệnh thoát vị nghẹt có sự hồi phục ruột non không phải cắt bỏ. Thời gian phẫu thuật trung bình 77,2 ± 19,3 phút. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 4,2 ± 2,1 ngày. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 5,9% tụ dịch bẹn bìu. Sau 6 tháng có 1 trường hợp rối loạn cảm giác vùng bẹn; không có trường hợp nào tái phát


2016 ◽  
Vol 75 (5) ◽  
pp. 237-240
Author(s):  
Masakazu Wakabayashi ◽  
Satoru Kono ◽  
Tomohiro Kimura ◽  
Kazunori Sasaki ◽  
Daisuke Fujihira ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document