Clinical role of frequency‐doubled double‐pulse neodymium YAG laser lithotripsy for removal of difficult biliary stones in laparoscopic common bile duct exploration

2019 ◽  
Vol 89 (9) ◽  
Author(s):  
Tingsong Yang ◽  
Zhilong Ma ◽  
Bin Xu ◽  
Wei Sun ◽  
Hongbo Meng ◽  
...  
2018 ◽  
Vol 8 (2) ◽  
Author(s):  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Sỏi đường mật chính thường gặp là ống mật chủ (OMC) là bệnh lý phổ biến ở Việt Nam. Phẫu thuật nội soi (PTSN) để lấy sỏi qua OMC ngày càng được áp dụng rộng rãi trong điều trị bệnh sỏi mật. Kết hợp tán sỏi qua nội soi đường mật trong lúc phẫu thuật nhằm làm sạch sỏi đặc biệt là sỏi trên gan đang được áp dụng ở nhiều cơ sở. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả ứng dụng PTNS và nội soi tán sỏi qua OMC để điều trị sỏi đường mật chính tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí. Phương pháp can thiệp lâm sàng, mô tả tiến cứu. Đối tượng nghiên cứu là những người bệnh có sỏi đường mật chính (sỏi đường mật trong gan và ngoài gan) được PTNS ổ bụng lấy sỏi đường mật qua OMC có kết hợp tán sỏi điện thủy lực được thực hiện tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí từ 9/2014-9/2017. Thông tin của người bệnh được thu thập trước và sau phẫu thuật, xử lý bằng phần mềm thống kê y học SPSS 16.1. Kết quả: Gồm 31 trường hợp (TH) được nghiên cứu, có 9 nam và 22 nữ, tuổi trung bình là 55,45 ± 15,05. Trong đó sỏi OMC đồng thời với sỏi trong gan là 31, sỏi túi mật kết hợp 9 TH. 21 TH lấy hết sỏi đường mật ngay trong phẫu thuật. 10 người bệnh còn sót sỏi trong gan phải lấy sỏi qua đường hầm Kehr sau 1 tháng. 1 người bệnh phải chuyển mổ mở, 2 người bệnh bị rò mật sau mổ. Thời gian phẫu thuật trung bình là 130.65 ± 46.91 phút, thời gian nằm viện trung bình là 8,58 ± 3,59 ngày. Không có tử vong do phẫu thuật. Kết luận: Đây là những kinh nghiệm PTNS mở OMC có kết hợp với nội soi tán sỏi để điều trị sỏi đường mật đầu tiên của chúng tôi. Chúng tôi nhận thấy phẫu thuật có tính khả thi an toàn cũng như hiệu quả tại bệnh viện VN-TĐ Uông Bí. Abstract Introduction: Common bile duct (CBD) stone is endemic in Vietnam. Laparoscopic common bile duct exploration (LCBDE) has gained wide popularity in the treatment of choledocholithiasis. At the same time, electrohydraulic lithotripsy (EHL) via choledochoscopy might help to clear intrahepatic stones. Material and Methods: The aim of this study is to access the results of laparoscopic common bile duct exploration associating with electrohydraulic lithotripsy via choledochoscopy to clear biliary stones Vietnam – Thuy Dien – Uong Bi Hospital. This is a prospective, interventional and descriptive case series study. Patients with both extra-and intra-hepatic stones who underwent laparoscopic common bile duct exploration (LCBDE) from September 2014 to September 2017 were enrolled in our study. The data was prospectively collected and analysed by using SPSS 16.1. Results: There were 9 men and 22 women with age ranging from 12 to 78 years old (average 55,45 ± 3,59). There were 9 patients with gallbladder stones. Complete bile duct clearance was done in 21 patients. 10 patients with residual intrahepatic stones required extracting stones through T tube tunnel by choledochoscopy and EHL. The average duration of surgery was 130.65 ± 46.91 minutes and the average hospital stay was 8,55 ± 3,59 days. There were one conversion to open surgery and two cases of bile leakage. We had non-fatal postoperative complications. Conclusion: This is preliminary experience of LCBDE in my hospital in the management of choledocholithiasis. It should be considered effective and feasible in the treatment of CBD stones in Vietnam – Thuy Dien – Uong Bi Hospital. Keyword: Laparoscopic common bile duct exploration, Electrohydraulic lithotripsy via choledochoscopy


2019 ◽  
Vol 404 (8) ◽  
pp. 985-992 ◽  
Author(s):  
Timothy Jones ◽  
Jasim Al Musawi ◽  
Lalin Navaratne ◽  
Alberto Martinez-Isla

Abstract Purpose Transcystic laparoscopic common bile duct exploration (LCBDE) seems safer than transductal LCBDE and is associated with fewer biliary complications. It has traditionally been limited to smaller bile duct stones however. This study aimed to assess the ability of laser-assisted bile duct exploration by laparoendoscopy (LABEL) to increase the rate of successful transcystic LCBDE in patients with bile duct stones at the time of laparoscopic cholecystectomy. Methods Patients undergoing LCBDE between 2014 and 2018 were retrospectively analysed. Baseline demographic and medical characteristics were recorded, as well as intra-operative findings and post-procedure outcomes. Standard LCBDE via the transcystic route was initially attempted in all patients, and LABEL was only utilised if there was failure to achieve transcystic duct clearance. The transductal route was utilised for failed transcystic extraction. Results One hundred and seventy-nine consecutive patients underwent LCBDE; 119 (66.5%) underwent unaided transcystic extraction, 29 (16.2%) required LABEL to achieve transcystic extraction and 31 (17.3%) failed transcystic extraction (despite the use of LABEL in 7 of these cases) and hence required conversion to transductal LCBDE. As such, LABEL could be considered to increase the rate of successful transcystic extraction from 66.5% (119/179) to 82.7% (148/179). Patients requiring LABEL were however more likely to experience major complications (CD III–IV 5.6% vs 0.7%, p = 0.042) although none were specifically attributable to the laser intra-operatively. Conclusions LABEL is an effective adjunct to LCBDE that improves the rate of successful transcystic extraction.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document