scholarly journals ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG GIẢM CHÚ Ý Ở TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý

2021 ◽  
Vol 507 (2) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Thị Anh Thoa ◽  
Trần Nguyễn Ngọc
Keyword(s):  

Đặt vấn đề: Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn tâm thần phổ biến ở trẻ em. Biểu hiện giảm chú ý trong rối loạn tăng động giảm chú ý đa dạng nhưng khó nhận thấy dẫn đến chậm chẩn đoán ở trẻ từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như chất lượng cuộc sống của trẻ. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng giảm chú ý ở trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 85 trẻ được chẩn đoán ADHD theo tiêu chuẩn DSM –V tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2021. Kết quả: Triệu chứng dễ bị sao nhãng bởi các kích thích bên ngoài và gặp khó khăn trong việc duy trì sự chú ý trong các nhiệm vụ hoặc hoạt động chiếm tỷ lệ cao nhất 88,2%; trẻ bị kích thích bởi âm thanh hơn hình ảnh chiếm 60,0%; trẻ chỉ tập trung vào thứ mình thích chiếm 86,7%; triệu chứng không làm theo hướng dẫn và không hoàn thành việc học, công việc, hoặc nhiệm vụ tại nơi làm việc thì gặp phần lớn trong việc học (97%); triệu chứng né tránh, không thích hoặc không muốn tham gia vào các nhiệm vụ đòi hỏi phải duy trì nỗ lực tinh thần cũng gặp phần lớn trong việc học (96,9%); triệu chứng mất những thứ cần thiết cho các nhiệm vụ hoặc hoạt động thì gặp phần lớn là đánh mất đồ dùng học tập (92,6%); triệu chứng quên trong các hoạt động hàng ngày, việc quên đồ dùng học tập chiếm 94,3%. Kết luận: Triệu chứng dễ bị sao nhãng bởi các kích thích bên ngoài chiếm tỷ lệ cao nhất, trẻ dễ dàng bị kích thích bởi âm thanh. Mặc dù trẻ gặp khó khăn trong việc duy trì sự chú ý trong các nhiệm vụ nhưng trẻ lại có khả năng tập trung vào thứ mình thích. Trẻ đa phần né tránh việc học, đánh mất đồ dùng học tập,quên đồ dùng học tập.

2009 ◽  
Vol 42 (8) ◽  
pp. 26
Author(s):  
MARY ELLEN SCHNEIDER
Keyword(s):  

2020 ◽  
Vol 77 (1) ◽  
pp. 29-36
Author(s):  
Patrick Köck ◽  
Johannes Strasser
Keyword(s):  
Dsm V ◽  

Zusammenfassung. Die Indikation zur Durchführung einer Opioid-Agonisten-Therapie (OAT) ist einfach gestellt und orientiert sich einzig am Vorliegen eines Opioidabhängigkeitsyndroms gemäss ICD 10 (oder DSM-V). Für den Behandlungserfolg ist eine adäquate, individuelle Dosierung des Opioid-Agonisten entscheidend. Es stehen mehrere als gleichwertig zu betrachtende Opioide mit unterschiedlichen Nebenwirkungsprofilen zur Verfügung. Komorbide Erkrankungen sind häufig und haben Einfluss auf Lebensqualität sowie das Suchtverhalten. Sie sollten deshalb für die Behandlungsplanung und -umsetzung berücksichtigt und idealerweise ebenfalls behandelt werden. Im folgenden Artikel wird der State-Of-The-Art der OAT dargestellt, mit Fokus auf den deutschsprachigen Raum Europas. Er soll einen Überblick über Diagnostik, Behandlungsoptionen, Medikamente sowie spezifische Herausforderungen der OAT geben. Die Empfehlungen orientieren sich vorwiegend am Schweizer Modell. Somit muss die Behandlungsdurchführung gemäss der jeweiligen Landesgesetzgebung entsprechend modifiziert werden.


2011 ◽  
Vol 59 (4) ◽  
pp. 267-274 ◽  
Author(s):  
Anja Hilbert

Zusammenfassung.Die Klassifikation von Essstörungen steht im Zentrum aktuellen Forschungsinteresses. Gerade relativ rezente diagnostische Kategorien wie die Binge-Eating- oder Essanfallsstörung (Binge Eating Disorder, BED) und diagnostische Hauptmerkmale wie Essanfälle bedürfen im Zuge der Überarbeitungen des DSM einer Überprüfung. In dem vorliegenden Artikel werden zunächst die für das DSM-V vorgeschlagenen Veränderungen der diagnostischen Kriterien der BED und anderer Essstörungen beschrieben. An­schließend wird das Essanfallsmerkmal der Größe der verzehrten Nahrungsmenge in einer Forschungsübersicht hinsichtlich seiner klinischen Relevanz für die BED betrachtet. Dabei zeigt sich, dass sowohl objektive als auch subjektive Essanfälle psychopathologisch relevant sind. Jedoch sind objektive Essanfälle aufgrund ihrer Assoziation mit einem geringeren Behandlungserfolg, einer größeren residualen Symptomatik und vermehrten Rückfalltendenzen das vergleichsweise stringentere Erfolgskriterium in der Therapieerfolgsforschung der BED. Vor diesem Hintergrund erscheint es für die BED zentral, neben objektiven Essanfällen zusätzlich auch subjektive Essanfälle zu erfassen. Für das DSM-V wird empfohlen, ein Schema zu entwerfen, um das Auftreten und die Häufigkeit dieser Formen von Essanfällen für die BED sowie für andere klinische und subklinische Formen von Essanfällen systematisch zu erheben. Eine sorgfältige Erfassung der Essanfallsgröße in Studien zur Psychopathologie, zum Verlauf und zur Behandlung, wird es erlauben, die klinische Relevanz dieses Merkmals über das Essstörungsspektrum hinweg weiter zu klären.


2012 ◽  
Vol 21 (3) ◽  
pp. 137-140 ◽  
Author(s):  
Franz Petermann ◽  
Ute Koglin
Keyword(s):  

Das Konzept „Psychopathy“ wird in den letzten Jahren für das Kindes- und Jugendalter spezifiziert und bietet die Chance, Extremformen aggressiv-dissozialen Verhaltens zu beschreiben und zu klassifizieren. Erscheinungsformen, Prävalenzraten und Verlaufsstudien tragen dazu bei, dass die Aussagekraft des Konzepts für die klinische Praxis zunimmt. Die Tatsache, dass das DSM-V sich dieser Subgruppe annimmt, wird die Akzeptanz des Konzeptes und Forschungsaktivitäten intensivieren.


2011 ◽  
Vol 20 (3) ◽  
pp. 186-196 ◽  
Author(s):  
Franz Petermann ◽  
Angelika Kullik
Keyword(s):  

Die Rolle der Emotionsregulation im Säuglings- und Kleinkindalter für die Entwicklung psychischer Störungen findet bisher wenig Beachtung und soll diskutiert werden. Zunächst ist zu klären, was Emotionsregulation eigentlich bedeutet und welche konkreten Emotionsregulationsstrategien im frühen Kindesalter Anwendung finden. Auch der Emotionsdysregulation mangelt es an einer einheitlichen Definition. Es wird die Frage aufgeworfen, ob die für das DSM-V vorgeschlagene „Temper Dysregulation Disorder with Dysphoria“ Emotionsdysregulation diagnostiziert. Ferner muss Emotionsdysregulation in ihrem Zusammenhang mit psychischen Störungen betrachtet werden, wobei hier wenige Befunde für das frühe Kindesalter vorliegen. Dies macht die Klärung der Rolle der Emotionsregulation in der frühen Kindheit zum großen Problem.


Crisis ◽  
2011 ◽  
Vol 32 (5) ◽  
pp. 233-239 ◽  
Author(s):  
Diego De Leo
Keyword(s):  
Dsm V ◽  

2009 ◽  
Author(s):  
Matthew Friedman
Keyword(s):  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document