rsv respiratory syncytial virus
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

7
(FIVE YEARS 6)

H-INDEX

0
(FIVE YEARS 0)

2021 ◽  
Vol 14 (2) ◽  
Author(s):  
Trần Thanh Tú ◽  
Nguyễn Thị Vân Anh ◽  
Phùng Thị Bích Thủy ◽  
Bùi Thị Huyền ◽  
Nguyễn Thị Thanh Phúc ◽  
...  

Đặt vấn đề/ Mục tiêu: Viêm nhiễm virus hợp bào hô hấp RSV (Respiratory Syncytial virus) là một trong những nguyên nhân phổ biến gây bệnh đường hô hấp. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm bước đầu khảo sát tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm probiotic LiveSpo® Navax dạng nước chứa bào tử lợi khuẩn Bacillus thế hệ LS-III ở nồng độ cao trên đối tượng trẻ em bị bệnh đường hô hấp cấp do nhiễm RSV tại bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp: Bước đầu đánh giá trên 30 bệnh nhân được chẩn đoán bị bệnh viêm tiểu phế quản do nhiễm RSV tham gia vào nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng mù. Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm (n =15/nhóm): nhóm sử dụng LiveSpo® Navax (nhóm Navax) và nhóm sử dụng nước muối sinh lý NaCl 0,9% (nhóm Chứng), được hướng dẫn xịt mũi với tần suất 3 lần/ngày trong 6 ngày liên tục, kết hợp với sử dụng thuốc điều trị thường quy tại bệnh viện. Bệnh nhân được tiến hành theo dõi các chỉ số lâm sàng (khò khè, khó thở, độ bão hòa oxy,...) trong suốt thời gian điều trị và được thực hiện các xét nghiệm như: (i) đo tải lượng RSV, nồng độ của B. subtilis và B. clausii ở ngày 0 và ngày 3 trong dịch tỵ hầu bằng phương pháp Real-time PCR. Kết quả: Nhóm Navax có thời gian khỏi các triệu chứng xuất tiết mũi, khó thở, ran rít, ran ẩm, rút lõm lồng ngực sớm hơn nhóm đối chứng khoảng 1 ngày. Sau 3 ngày điều trị, tải lượng RSV ở nhóm Navax ở dịch tỵ hầu của bệnh nhân giảm khoảng 300 lần, trong khi nhóm đối chứng chỉ giảm 15 lần, có liên quan tới sự có mặt của bào tử vi khuẩn B. subtilis và B. clausii ở dịch mũi bệnh nhân nhóm Navax mà vắng mặt ở nhóm đối chứng. 100% bệnh nhân sử dụng LiveSpo® Navax không có bất cứ dấu hiệu bất thường nào về rối loạn nhịp thở, mạch, kích ứng niêm mạc mũi, hay tiêu hóa. Kết luận: Đây là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ở trẻ em đầu tiên trên thế giới về an toàn và tác dụng của probiotic bào tử lợi khuẩn Bacillus ở dạng xịt mũi. LiveSpo®Navax có tác dụng rút ngắn khoảng 1 ngày thời gian điều trị các triệu chứng điển hình của bệnh đường hô hấp do nhiễm RSV gây ra và làm giảm nồng độ virus hợp bào hô hấp RSV trong mũi của trẻ em hiệu quả hơn gấp 20 lần so với nước muối sinh lý. 


2021 ◽  
Vol 505 (2) ◽  
Author(s):  
Hoàng Trung Thanh ◽  
Nguyễn Thị Yến ◽  
Phạm Thu Nga

Viêm phế quản phổi (VPQP) là bệnh lý thường gặp và là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em. Virus là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phế quản phổi ở trẻ em, trong đó virus hợp bào hô hấp (RSV) là nguyên nhân thường gặp nhất. Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phế quản phổi có nhiễm RSV dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc. Đối tượng nghiên cứu: 206 bệnh nhân dưới 5 tuổi viêm phế quản phổi có nhiễm RSV trong thời gian từ 01/6/2020 đến 31/05/2021. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: VPQP nhiễm RSV chủ yếu gặp ở nhóm tuổi < 12 tháng tuổi (91,2%). Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là ho, chảy mũi, khò khè, thở nhanh, rút lõm lồng ngực đều chiếm tỷ lệ cao (> 80%). 98,5% bệnh nhân nghe phổi có rale. Hầu hết bệnh nhân có số lượng bạch cầu và CRP bình thường. 90,3% bệnh nhân có hình ảnh tổn thương phổi trên phim Xquang phổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có đến 51,5% bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán VPQP nặng điều này cũng phù hợp với tỷ lệ trẻ < 2 tháng trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao. Kết luận: RSV hay gặp gây viêm phế quản phổi ở trẻ < 12 tháng tuổi. Triệu chứng hay gặp là ho, chảy mũi, khò khè, thở nhanh, rút lõm lồng ngực. Số lượng bạch cầu và CRP thường bình thường.


Children ◽  
2021 ◽  
Vol 8 (7) ◽  
pp. 556
Author(s):  
Giacomo Stera ◽  
Luca Pierantoni ◽  
Riccardo Masetti ◽  
Davide Leardini ◽  
Carlotta Biagi ◽  
...  

SARS-CoV-2 pandemic restrictions have deeply altered the common respiratory illnesses burden. The aim of this paper was to clarify how these measures may have influenced bronchiolitis epidemiology, exploring possible explanations. We studied 342 infants hospitalized for bronchiolitis at our center from four different epidemic seasons (October–April 2017–2018, 2018–2019, 2019–2020 and 2020–2021). March–April hospitalization rate, RSV (respiratory syncytial virus) infection, pediatric intensive care unit (PICU) admission and oxygen therapy administration data were compared among different seasons to outline any changes during the SARS-CoV-2 outbreak. In March–April, 30 (23.1%), 28 (24.6%) and 5 (5.1%) infants were hospitalized for bronchiolitis, respectively, in 2017–2018, 2018–2019 and 2019–2020, with a lower rate in March–April 2020 (p < 0.001). No hospitalizations for bronchiolitis occurred during the epidemic season of 2020–2021. No significant differences in RSV infections, oxygen therapy administration and PICU admissions across seasons were outlined. In conclusion, we report a severe decrease in hospitalizations for bronchiolitis at our center throughout the entire SARS-CoV-2 outbreak rather than only during the lockdown periods. This seems to suggest a pivotal role for the systematic implementation of cost-effective non-pharmaceutical interventions (NPIs) such as compulsory face masks and hand hygiene, which were deployed for the entire pandemic, in reducing the circulation of infectious agents.


2020 ◽  
Vol 168 (12) ◽  
pp. 1138-1141
Author(s):  
Reinhard Berner ◽  
◽  
Johannes Huebner ◽  
Hans-Iko Huppertz ◽  
Arne Simon ◽  
...  

ZusammenfassungIm Herbst und Winter 2020/2021 wird der Umgang mit Fällen einer vermuteten oder nachgewiesenen SARS-CoV-2-Infektion die bereits durch die bekannten saisonalen Virusinfektionen (u. a. RSV [respiratory syncytial virus] oder Influenzavirus) oft über die Grenzen hinaus belasteten Kinder- und Jugendkliniken hinsichtlich Isolierung oder Kohortierung vor erhebliche zusätzliche Herausforderungen stellen. Dies wird zu Engpässen in der Versorgung nicht nur der akut kranken Kinder, sondern mutmaßlich auch vieler anderer Patientenpopulationen führen. Daher müssen pragmatische, aber gleichwohl krankenhaushygienisch vertretbare Lösungsansätze vorbereitet werden. Die hier erarbeitete Stellungnahme soll den Kinderkliniken Hilfestellung für die Entscheidungsfindung geben. Diese orientiert sich im Wesentlichen an der Inzidenz von SARS-CoV‑2 im Kreis bzw. im Einzugsgebiet. Ist die Inzidenz niedrig (kumulative Anzahl der Neuinfektionen in den letzten 7 Tagen: <25/100.000) oder mittelhoch (25–50/100.000), erfolgt die Diagnostik unter Standardhygienebedingungen und die Kohortierung je nach Erreger oder Symptomatik. Ist die Inzidenz der Neuerkrankungen in der Region hoch (>50/100.000), erfolgt die Diagnostik unter entsprechenden, vom RKI vorgegebenen Sicherheitsvorkehrungen mit nachfolgender Isolierung bzw. Kohortierung der Patienten. Die vorgeschlagenen Grenzwerte können nach Maßgabe der Gesundheitsbehörde variieren. Bei überschrittener Aufnahmekapazität oder Versorgungsengpässen ist im Einzelfall die akute Notwendigkeit einer medizinischen Notfallversorgung prioritär, was vorübergehend ein weniger striktes Isolierungsregime erfordern kann.


2020 ◽  
Vol 224 (05) ◽  
pp. 241-242

Kinder mit einem hohem Risiko für einen schweren Verlauf einer RSV (Respiratory Syncytial Virus)-Infektion profitieren von einer passiven Immunisierung mit Pavilizumab. Die Behandlung muss allerdings während der gesamten RSV-Saison in monatlichen Intervallen wiederholt werden. Bei Nirsevimab, einem neuen monoklonalen Antikörper, reicht dagegen eine einmalige Gabe. Wie zuverlässig verhindert er eine Infektion?


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document