Use of 120 Kilovolt Tube Potential for Digital Subtraction Angiography and Fluoroscopy in an Image-Intensifier Angiographic System: Decrease of Skin Dose in Transarterial Chemoembolization Therapy for Hepatocellular Carcinoma

2007 ◽  
Vol 30 (5) ◽  
pp. 901-905
Author(s):  
Toshiyuki Irie ◽  
Ryuta Satou
Author(s):  
Elena Tonkopi ◽  
Ahmed H. Al-Habsi ◽  
Jai J. S. Shankar

AbstractPurpose: To compare patient effective dose resulting from two alternative imaging protocols for pre-coiling assessment of intracranial aneurysms: a series of 2D Digital Subtraction Angiography (DSA) projections, and a 3D rotational angiography (RA) acquisition. Methods: In a retrospective analysis, we investigated 44 patients who underwent endovascular coiling in our institution. Images were acquired on a biplane Image Intensifier system not equipped with dose-area product (DAP) meter. Conventional 2D DSA images were simulated with an anthropomorphic skull phantom. Entrance skin dose was measured with a 60 cc ion chamber, and the PCXMC Monte Carlo based software was used to calculate patient effective dose. For the RA protocol, a 16 cm computed tomography (CT) dosimetry phantom and a 100 mm pencil ion chamber were employed to measure the CT dose index. Patient effective dose was calculated with the ImPACT calculator. An unpaired two-tailed t-test was used to determine the significance of differences between patient doses in each group. Results: Sixteen patients underwent the 2D DSA protocol with multiple projections; their mean number of cine runs was 5.1; the mean effective dose was 2.11 millisievert (mSv) (range 1.69–3.43 mSv). Twenty eight patients were assessed using the 3D RA protocol with the effective dose of 1.29 mSv. The difference between the means of two dose distributions was statistically significant (p=0.00028). Conclusion: Our study demonstrated that the patient effective dose was significantly lower from the 3D RA protocol than that from the 2D DSA protocol used in the planning of coiling of intracranial aneurysm.


Author(s):  
Hong Hanh Huyen Ton Nu

Mục tiêu: Khảo sát giá trị của cắt lớp vi tính (CLVT) trong đánh giá mạch máu của ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) có chỉ định nút mạch hóa chất (TACE). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 63 bệnh nhân UTBMTBG được nút mạch hóa chất (TACE) tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ 9/2018 đến tháng 10/2020. Mô tả đặc điểm hình ảnh mạch máu của UTBMTBG trên CLVT đối chiếu với chụp mạch xóa nền (DSA). Chẩn đoán UTBMTBG và chỉ định TACE dựa vào hướng dẫn của EASL 2018. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 63,2 ± 11,3. Kích thước trung bình của UTBMTBG là 5,7 ± 3,4 cm, (1 - 14,5 cm). Đặc điểm hình ảnh mạch máu của UTBMTBG trên CLVT và DSA là: ngấm thuốc mạnh (87,3% vs. 96,8%), mạch tăng sinh (58,7% vs. 88,9%), mạch tân sinh (65,1% vs. 88,9%), thông động - tĩnh mạch (6,4% vs. 6,4%), mạch nuôi u ngoài gan (25,4% vs. 19%), biến thể giải phẫu (14,3% vs. 15,9%). CLVT và DSA có sự phù hợp thấp trong khảo sát mạch tăng sinh và mạch tân sinh nhưng có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong khảo sát thông động tĩnh mạch, nguồn mạch nuôi u ngoài gan và biến thể giải phẫu. Kích thước u có tương quan thuận với mạch tăng sinh và có ý nghĩa dự báo nguồn mạch nuôi u ngoài gan, mạch tăng sinh, mạch tân sinh và thông động - tĩnh mạch. Kết luận: CLVT có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong đánh giá thông động tĩnh mạch, nguồn mạch nuôi u ngoài gan và biến thể giải phẫu. Phân tích đầy đủ hình ảnh CLVT trước can thiệp là rất cần thiết nhằm tối ưu hóa kỹ thuật và hiệu quả điều trị. Từ khóa: Ung thư biểu mô tế bào gan, cắt lớp vi tính, chụp mạch xóa nền, nút mạch hóa chất. ABSTRACT VALUE OF COMPUTED TOMOGRAPHI IN THE EVALUATION OF VASCULAR PATTERNS OF HEPATOCELLULAR CARCINOMA Aim: To determine the additional value of computed tomography in the evaluation of vascular patterns of hepatocellular carcinoma (HCC). Materials and methods: A cross - sectional study was conducted on 63 HCC patients who underwent transarterial chemoembolization at Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital from 9/2018 to 10/2020. Vascular patterns of HCC were documented on CT and correlated with digital subtraction angiography (DSA). Diagnosis and management of HCC were based on the practice guideline of EASL 2018. Results: The mean age was 63.2 ± 11.3 years, the average HCC diameter was 5.7 ± 3.4 cm, (range 1 - 14,5 cm). Vascular patterns of HCC at CT and DSA were hyperattenuating/tumor staining (87.3% vs. 96.8%), hypervascularity (58.7% vs. 88.9%), neovascularity (65.1% vs. 88.9%), arterioportal shunt (6.4% vs. 6.4%), extrahepatic parasitic supplies (25.4% vs. 19%), and anatomical variations (14.3% vs. 15.9%), respectively. There was a low agreement between CT and DSA on hyper and neovascularity. CT had high sensitivity and specificity in detecting arterioportal shunt, extrahepatic supply and anatomical variations. Tumor size had a positive correlation with hypervascularity and was a predictor of hyper/neovascularity, arterioportal shunt, and extrahepatic supply. Conclusion: CT had high sensitivity and specificity in detecting arterioportal shunt, extrahepatic supply and anatomical variations. Careful and comprehensive interpretation of preprocedural computed tomography and angiography is essential to optimize treatment and patient outcomes. Key words: Hepatocellular carcinoma, computed tomography, digital subtraction angiography, transarterial chemoembolization.


2021 ◽  
pp. 13-22
Author(s):  
Wenting Jiang ◽  
Yicheng Jiang ◽  
Lu Zhang ◽  
Changmiao Wang ◽  
Xiaoguang Han ◽  
...  

Radiology ◽  
1983 ◽  
Vol 149 (3) ◽  
pp. 669-674 ◽  
Author(s):  
R Passariello ◽  
P Rossi ◽  
G Simonetti ◽  
P Tempesta ◽  
P Pavone ◽  
...  

1989 ◽  
Vol 12 (2) ◽  
pp. 61-65 ◽  
Author(s):  
Koji Takahashi ◽  
Makoto Furuse ◽  
Kazuhiko Saito ◽  
Hiroyuki Yoshikawa ◽  
Noriko Nakashima ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document