scholarly journals Deletion of the waaf gene affects O antigen synthesis and pathogenicity in Vibrio parahaemolyticus from shellfish

2022 ◽  
Vol 11 (2) ◽  
pp. 418-426
Author(s):  
Feng Zhao ◽  
Guoying Ding ◽  
Qilong Wang ◽  
Huihui Du ◽  
Guosheng Xiao ◽  
...  
Biology ◽  
2020 ◽  
Vol 9 (10) ◽  
pp. 312
Author(s):  
Tran Thi Hong To ◽  
Haruka Yanagawa ◽  
Nguyen Khanh Thuan ◽  
Du Minh Hiep ◽  
Doan Van Cuong ◽  
...  

A total of 481 samples, including 417 shrimp and molluscan shellfish samples from retail shops and farms and 64 water samples from shrimp and molluscan shellfish farms in the Mekong Delta located the southern part of Vietnam, were examined for the presence of Vibrio parahaemolyticus (VpAHPND) caused acute haepatopancreatic necrosic disease (AHPND) in shrimp. VpAHPND strains were isolated in two of 298 (0.7%) molluscan shellfish samples from retail shops, seven of 71 (9.9%) shrimp samples from shrimp ponds, and two of 42 (4.8%) water samples from shrimp ponds. VpAHPND strains were classified into two types of O antigen, including O1 and O3, in which O1 was the predominant. VpAHPND strains isolated showed high resistance rates to colistin (100%), ampicillin (93.8%), and streptomycin (87.5%). These results indicate that VpAHPND is widely prevalent in environment in the Mekong Delta, Vietnam.


2000 ◽  
Vol 68 (12) ◽  
pp. 7180-7185 ◽  
Author(s):  
O. Colin Stine ◽  
Shanmuga Sozhamannan ◽  
Qing Gou ◽  
Siqen Zheng ◽  
J. Glenn Morris ◽  
...  

ABSTRACT We sequenced a 705-bp fragment of the recA gene from 113 Vibrio cholerae strains and closely related species. One hundred eighty-seven nucleotides were phylogenetically informative, 55 were phylogenetically uninformative, and 463 were invariant. Not unexpectedly, Vibrio parahaemolyticus and Vibrio vulnificus strains formed out-groups; we also identified isolates which resembled V. cholerae biochemically but which did not cluster with V. cholerae. In many instances, V. cholerae serogroup designations did not correlate with phylogeny, as reflected by recA sequence divergence. This observation is consistent with the idea that there is horizontal transfer of O-antigen biosynthesis genes among V. cholerae strains.


Author(s):  
Trần Thị Linh Giang ◽  
Dương Viết Phương Tuấn

Nghiên cứu về Hội chứng chết sớm ở tôm thực hiện ở Quảng Bình với mục đích tìm hiểu đặc điểm gây bệnh của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus và đặc điểm dịch tể để khuyến cao cách phòng trị và có dự báo sớm làm giảm rủi roc ho nghề nuôi tôm. Có 120 phiếu và 91 mẫu tôm nghi bệnh được thu và nuôi cấy, tìm hiểu đặc điểm vi khuẩn này và phân tích gen để xác định độc tố, đồng thời nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ của bệnh EMS ở 4 huyện, thành phố . Kết quả cho thấy rằng hơn 70% số mẫu nghi bệnh có kết quả dương tính, tần suất nhiễm bệnh cao 10 – 60,6 % và khác nhau ở các tháng và vụ nuôi, cao nhất vào tháng 4 – 7 DL, X2 = 1.60 (df = 4), với P < 0,05. Tôm nhiễm bệnh EMS có các biểu hiện các triệu chứng điển hình gan tuỵ và tỷ lệ chết cao đến 100% nếu không can thiệp kịp thời. Đặc điểm chung các loài vi khuẩn thuộc giống Vibrio: Gram âm, hình que thẳng hoặc hơi uốn cong, kích thước 0,3-0,5 x 1,4-2,6 μm, không hình thành bào tử và chuyển động nhờ một tiên mao hoặc nhiều tiên mao mảnh và yếm khí, hầu hết là oxy hoá và lên men trong môi trường O/F Glucose. Thiosulphate citrate bile salt agar (TCBS) là môi trường chọn lọc của Vibrio spp. Chúng mẫn cảm với Vibriostat 2,4 diamino-6,7 diisopropyl pteridine phosphate (0/129). Tỷ lệ V. parahaemolyticus gây bệnh tôm chết sớm.Vi khuẩn V. parahaemolyticus gây bệnh có đặc điểm cấu trúc gen khác biệt, nhiễm sắc thể tự điều chỉnh nằm ở vị trí 01. Từ những kết quả hình ảnh trên ta thấy được sự sai khác về trình tự gen DNA của mẫu W1, trình tự gen của mẫu này trùng hợp với trình tự gen DNA của Vibrio parahaemolyticus dùng đối chứng trên và sự sai khác về trình tự gen cũng đã thể hiện được khả năng gây bệnh của vi khuẩn V. parahaemolyticus. Các phản ứng với các loại kháng sinh có hiệu quả từ 8 – 45%, đều làm giảm số lượng tôm chết khi nhiễm, cao nhất là Baymet và Osamet, Olimos. Sử dụng chế phẩm Bokashi trầu với hiệu quả tốt nếu dùng từ đầu vụ và đến cuối vụ, với thành phần Eugenol, chavicol và chavibetol đã hạn chế sự phát triển của bệnh, kể cả những ao có mật độ V. parahaemolyticus cao nhưng ít có nguy cơ gây bệnh.


Author(s):  
Lê Văn Bảo Duy ◽  
Dương Thị Thủy ◽  
Nguyễn Ngọc Phước ◽  
Trương Thị Hoa ◽  
Nguyễn Đức Quỳnh Anh

Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration - MIC) của một số loại kháng sinh đến vi khuẩn phân lập được từ cá dìa thương phẩm mắc bệnh lở loét (Siganus guttatus). Từ kết quả phân lập định danh cho thấy 2 chủng Vibrio parahaemolyticus VPMP22 và Vibrio tubiashii ATCC 19109 có mặt trên các vết lở loét ở cá dìa thương phẩm. Kết quả thử nghiệm MIC cho thấy các loại kháng sinh Cefuroxim, Cefotaxim, Tetracycline, Erythromicin, Rifamicin có nồng độ ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus VPMP22 tốt nhất dưới 0.21 µg/ml. Các kháng sinh có Cefuroxim, Cefotaxim, Oxytetraciline, Erythromicin, Trimethoprim nồng độ ức chế vi khuẩn Vibrio tubiashii ATCC 19109 tốt nhất dưới 1.25 µg/ml. Penicillin có nồng độ ức chế tối thiểu cao nhất đối với cả 2 chủng vi khuẩn trên (80 µg/ml), cho thấy 2 chủng vi khuẩn trên đã có sự kháng thuốc đối với loại kháng sinh này. Do đó, trong phòng trị bệnh lở loét trên cá dìa nên sử dụng Cefuroxim và Cefotaxim để có hiệu quả cao nhất trong phòng trị bệnh.


Author(s):  
Nguyễn Thị Bích Đào ◽  
Trần Quang Khánh Vân ◽  
Nguyễn Văn Khanh ◽  
Nguyễn Quang Linh

Khi tình hình bệnh hội chứng tôm chết sớm (EMS) đã gây thiệt hại vô cùng to lớn đối với Nuôi trồng thủy sản thì các giải pháp được đề nghị và áp dụng nhằm hạn chế dịch bệnh. Trong đó, việc tìm hiểu và đưa vi khuẩn có lợi để cạnh tranh và ức chế loài vi khuẩn gây bệnh rất được quan tâm, được cho là giải pháp có nhiều triển vọng phù hợp với điều kiện môi trường, đảm bảo sức khỏe cho con người, cũng như hạn chế được dịch bệnh. Đặc biệt, đưa vi khuẩn Bacillus spp. qua đường tiêu hóa của tôm ngay từ khi mới thả đã hạn chế được mật độ vi khuẩn Vibrio. Nghiên cứu này đã phân lập được các chủng Bacillus subtilis B1, Bacillus subtilis B2, Bacillus amyloliquefaciens B4và thử khả năng đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus V1 ở các nồng độ 103, 104, 105, 106 CFU theo dõi ở các thời điểm 6h, 12h, 24h, 48h và 72h. Kết quả cho thấy cả ba chủng vi khuẩn Bacillus trên phân lập được đều có khả năng ức chế tốt vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus V1, trong đó vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens B4 làtốt nhất với đường kính vòng kháng khuẩn 52,67 ± 4,31mm ở thời điểm 48h; hai chủng Bacillus subtilis B1, Bacillus subtilis B2 lầnlượt là  49,67 ± 3,15 mm, 44,07 ± 5,19 mm, với mức sai số có ý nghĩa thống kê p < 0,05.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document