PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG BACILLUS ỨC CHẾ VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH TÔM CHẾT SỚM Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Author(s):  
Nguyễn Thị Bích Đào ◽  
Trần Quang Khánh Vân ◽  
Nguyễn Văn Khanh ◽  
Nguyễn Quang Linh

Khi tình hình bệnh hội chứng tôm chết sớm (EMS) đã gây thiệt hại vô cùng to lớn đối với Nuôi trồng thủy sản thì các giải pháp được đề nghị và áp dụng nhằm hạn chế dịch bệnh. Trong đó, việc tìm hiểu và đưa vi khuẩn có lợi để cạnh tranh và ức chế loài vi khuẩn gây bệnh rất được quan tâm, được cho là giải pháp có nhiều triển vọng phù hợp với điều kiện môi trường, đảm bảo sức khỏe cho con người, cũng như hạn chế được dịch bệnh. Đặc biệt, đưa vi khuẩn Bacillus spp. qua đường tiêu hóa của tôm ngay từ khi mới thả đã hạn chế được mật độ vi khuẩn Vibrio. Nghiên cứu này đã phân lập được các chủng Bacillus subtilis B1, Bacillus subtilis B2, Bacillus amyloliquefaciens B4và thử khả năng đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus V1 ở các nồng độ 103, 104, 105, 106 CFU theo dõi ở các thời điểm 6h, 12h, 24h, 48h và 72h. Kết quả cho thấy cả ba chủng vi khuẩn Bacillus trên phân lập được đều có khả năng ức chế tốt vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus V1, trong đó vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens B4 làtốt nhất với đường kính vòng kháng khuẩn 52,67 ± 4,31mm ở thời điểm 48h; hai chủng Bacillus subtilis B1, Bacillus subtilis B2 lầnlượt là  49,67 ± 3,15 mm, 44,07 ± 5,19 mm, với mức sai số có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

2020 ◽  
Vol 38 (2) ◽  
pp. 313-321
Author(s):  
Martha Georgina Rodríguez-Hernández ◽  
Miguel Ángel Gallegos-Robles ◽  
Lucio Rodríguez-Sifuentes ◽  
Manuel Fortis-Hernández ◽  
J. Guadalupe Luna-Ortega ◽  
...  

El uso de microorganismos promotores del crecimiento, tiene grandes beneficios, los que ayudan a disminuir el uso excesivo de fertilizantes y pesticidas usados en la producción agrícola. Los objetivos fueron aislar, caracterizar y evaluar en campo cepas del género Bacillus spp., en el rendimiento de maíz forrajero. El estudio fue realizado en el campo experimental de la Facultad de Agricultura y Zootecnia en la Universidad Juárez del Estado de Durango en la región de la Comarca Lagunera, ubicada en el norte de México, durante 2018. Se aislaron y se identificaron cepas de Bacillus spp., a partir de raíces de plantas de zacate Johnson (Sorghum halepense), maíz (Zea mays) y sorgo (Sorghum bicolor), preseleccionadas de acuerdo a la capacidad para fijar nitrógeno y caracterizadas por secuenciación del gen 16S rDNA. Fueron identificadas dos cepas de Bacillus amyloliquefaciens y tres más de Bacillus subtilis. Posteriormente, evaluadas en campo durante los ciclos primavera-verano (P-V) y otoño-invierno (O-I) del año 2018, en dos híbridos de maíz (Galáctico y AG 614). La inoculación con la cepa Bacillus amyloliquefaciens favoreció un buen resultado para peso fresco de la planta, peso seco, diámetro de tallo, número de elotes, peso fresco de raíz y en longitud de la raíz; mientras que Bacillus subtilis, mejor en peso fresco de raíz respecto al testigo. Con referencia al área foliar y porcentaje de proteína cruda, no se observó diferencia significativa entre los tratamientos con resultados similares al tratamiento químico. Finalmente, para diámetro de raíz, el resultado más favorable se presentó con el tratamiento químico. Los mejores resultados fueron encontrados durante el ciclo P-V.


Nova ◽  
2011 ◽  
Vol 9 (16) ◽  
pp. 177 ◽  
Author(s):  
Cristian Layton ◽  
Edna Maldonado ◽  
Luisa Monroy ◽  
Lucía Constanza Corrales Ramírez MSC ◽  
Ligia Consuelo Sánchez Leal MSC

El presente estudio documental evalúa el efecto biocontrolador del género <em>Bacillus sp </em>contra hongos fitopatógenos de plantas, particularmente, a través de relaciones antagónicas inductoras de muerte celular en términos inminentemente naturales. <em>Fusarium oxysporum </em>se encuentra muy relacionado con casos de marchitez vascular y pudrición de raíz en variedad de plantas, obstrucción de los vasos que permiten la circulación vegetal hasta causar amarillamiento de las hojas por imposibilidad en el transporte de nutrientes, causal de grandes pérdidas económicas en el campo agrícola nacional. Se han establecido varios mecanismos para controlar este hongo micelial dentro de las que se encuentran el uso extensivo y variable de agroquímicos y pesticidas, práctica que por sus efectos nocivos con el medio ambiente se ha comenzado a reemplazar por empleo de especies del género <em>Bacillus. </em>La acción biocontroladora de este género bacteriano esta mediada por su perfil bioquímico ya que son productores de múltiples metabolitos biológicamente activos, en el caso de <em>Bacillus subtilis </em>de Iturin A y fengycin y en <em>Bacillus brevis de gramicidina S </em>(1-5) son capaces de inhibir el desarrollo y crecimiento normal de otros microorganismos, lo que sugiere su utilización para el biocontrol de plagas en aras al fortalecimiento de los actuales estándares de calidad en los procesos ambientales.


2016 ◽  
Vol 17 (1) ◽  
pp. 74-96 ◽  
Author(s):  
P. Mamani-Rojas ◽  
J. Limachi-Villalba ◽  
N. Ortuño-Castro

En tres campañas consecutivas (2007 a 2010), en la comunidad de Candelaria del municipio de Colomi, departamento de Cochabamba, se evaluó el efecto de microorganismos benéficos en la productividad y el control de enfermedades de suelo que afectan la calidad de las papas nativa como Helminthosporiun solani (mancha plateada). El primer año se evaluó a los microrganismos Trichoderma spp, Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus subtilis aplicados en diferentes dosis. El segundo año se seleccionó al mejor de los tres para optimizar su dosis e identificar su mejor formulación. El tercer año fue para confirmar los resultados del segundo año y paralelamente se evaluó su forma de aplicación. Se determinó que Trichoderma tiene un efecto significativo sobre el rendimiento de papa nativa, ssp andigena debido a su efecto sobre el número de tallos y la cobertura foliar y no así B. amyloliquefaciens y B. subtilis. Estos tres microorganismos lograron reducir el efecto de H. solani, pero Trichoderma lo hizo en mayor magnitud. El segundo y tercer año, Trichoderma spp. confirmó su efecto favorable sobre el rendimiento y en la reducción de la enfermedad. En relación a la forma de aplicación de Trichoderma, se determinó que su aplicación a surco abierto y sobre la gallinaza, tuvo un mayor efecto en el rendimiento que su aplicación previa a la gallinaza antes de la siembra o su aplicación solo a la semilla.Aceptado para publicación: Junio 19, 2012


Author(s):  
Umeh Odera Richard ◽  
E. I. Chukwura ◽  
Ibo Eziafakaego Mercy

A fish pond with recommended water quality will produce healthy fishes. Fish ponds with poor water quality will cause fish mortality and outbreak of diseases to fish consumers. Physicochemical analysis was done using standard analytical methods, the total bacterial count was determined by dilution and membrane filtration techniques. Parasitological analysis was done using the centrifugation method. A total of fifteen well waters were sampled during wet season. Results showed that the temperature ranged from 27°C to 29°C, pH, 6.21 to 8.15; dissolved oxygen, 4.28 mg/l to 5.78 mg/l, electrical conductivity, 166.36 µs/cm to 394.00 µs/cm; total dissolved solids, 41 mg/l to 121 mg/l; total suspended solids, 1.00 mg/l to 19.40 mg/l; total solids, 42.00 mg/l to 140.4 mg/l; turbidity values, 7.01 NTU to 10.36 NTU; nitrate, 3.10 mg/l to 28.00 mg/l; total alkalinity, 36 mg/l to 91 mg/l; phosphate, 1.26 mg/l to 13.11 mg/l; sulphate, 0.39 mg/l to 4.37 mg/l; total chloride, 7.08 mg/l to 14.19 mg/l; carbonates, 1.33 mg/l to 2.35 mg/l; bicarbonates, 34.59 mg/l to 89.38 mg/l; total hardness, 25.31 mg/l to 53.04 mg/l; calcium hardness, 23.94 mg/l to 51.96 mg/l; magnesium hardness, 1.08 mg/l to 4.20 mg/l; total acidity, 2 mg/l to 22 mg/l; potassium, 0.04 mg/l to 2.23 mg/l; cadmium, 0.00 mg/l to 0.04 mg/l; lead, 0.01 mg/l - 0.16 mg/l; chromium, 0.00 mg/l - 0.03 mg/l; mercury was not detected, copper, 0.00 mg/l - 0.04 mg/l; arsenic, 0.00 mg/l - 0.02 mg/l; zinc, 0.00 mg/l to 0.02 mg/l; iron, 0.01 mg/l - 1.19 mg/l. The total bacterial counts ranged from 3.60-4.12 log cfu/ml; total coliforms, 14-46 cfu/100ml, Vibrio cholerae, 0-11 cfu/100ml; Vibrio parahaemolyticus, 0-15 cfu/100ml; faecal coliform, 1-9 cfu/100 ml; Acinetobacter calcoaceticus, 0-8 cfu/100 ml; Bacillus subtilis, 0-9 cfu/ml; Staphylococcus aureus, 0-5 cfu/ml; Pseudomonas aeruginosa, 0-12 cfu/100 ml; Pseudomonas fluorescens, 0-12 cfu/100 ml and Clostridium perfringens were not detected in any of the samples. Twelve bacterial species namely Klebsiella pneumoniae, Acinetobacter calcoaceticus, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae, Pseudomonas fluorescens, Pseudomonas aeruginosa, Proteus mirabilis, Vibrio parahaemolyticus, Bacillus subtilis, Shigella flexineri and Salmonella typhi were isolated and identified using standard analytical and molecular procedures. Parasites identified were Ichthyobodo species, Diplostomum species, Myxobolus species, Chilodonella species, Bothriocephalus species, Ambiphrya species and Leech species. Salmonella typhi had the highest frequency of isolation (20.63%) while Acinetobacter calcoaceticus and Staphylococcus aureus had the lowest frequency of isolation (2.83%). Ichthyobodo species had the highest frequency of isolation (21.43%) while Leech species had the lowest frequency of isolation (5.71%). Some of the physicochemical, bacteriological and parasitological parameters had values above World Health Organization admissible limits and therefore proper sanitary practices and water treatments must be employed to prevent epidemic among fish consumers.


2020 ◽  
Vol 69 (2) ◽  

Проведено исследование влияния пробиотических препаратов на основе штаммов Bacillus subtilis KATMIRA 1933 и Bacillus amyloliquefaciens B-1895, полученных методом твердофазной ферментации, на формирование репродуктивных органов у птицы кросса «Хайсекс коричневый». Испытания были проведены в условиях СП Светлый, АО «Агрофирма «Восток». Контрольная группа не получала пробиотиков; опытные группы I-III получали пробиотики на основе данных штаммов или их смеси (0,1% от массы рациона). Установлено, что в возрасте достижения молодками половой зрелости (21 нед.) длина яйцевода в опытных группах была выше, чем в контрольной, на 3,1 (P<0,01), 2,8 (P<0,05) и 2,9 см (P<0,05), а его масса - на 4,3 (P<0,01), 3,5 (P<0,05) и 3,9 г (P<0,05). Масса семенников у петушков опытных групп превышала контроль на 8,33 (P<0,05), 7,07 (P<0,05) и 9,51% (P<0,05). Во все изучаемые возрастные периоды в опытных группах наблюдалось увеличение содержания в крови гемоглобина, общего белка и альбуминов. Активизировался и углеводный обмен, так как содержание глюкозы в крови достоверно увеличивалось, начиная с 13-недельного возраста. Установлено, что самцы опытных групп превосходили контроль по объему эякулята на 12,00; 6,00 и 8,00%, по концентрации спермиев в эякуляте - на 28,52 (Р<0,01); 17,58 (Р<0,05) и 23,83% (Р<0,01), по общему числу спермиев в эякуляте - на 17,49 (Р<0,05); 8,05 и 13,42%. Сделан вывод, что скармливание ремонтному молодняку пробиотических препаратов с выраженной антиоксидантной и ДНК-протекторной активностью положительно влияет на формирование репродуктивных органов, интенсивность обменных процессов в организме и спермопродукцию у петухов.


2020 ◽  
Vol 110 (12) ◽  
pp. 1877-1885
Author(s):  
Ting-Hsin Ho ◽  
Chiao-Yu Chuang ◽  
Jing-Lin Zheng ◽  
Hong-Hua Chen ◽  
Yu-Shen Liang ◽  
...  

Tomato is an economic crop worldwide. Many limiting factors reduce the production of tomato, with bacterial wilt caused by Ralstonia solanacearum being the most destructive disease. Our previous study showed that the disease resistance to bacterial soft rot is enhanced by Bacillus amyloliquefaciens strain PMB05. This enhanced resistance is associated with the intensification of pathogen-associated molecular patterns (PAMP)-triggered immunity (PTI). To determine whether the PTI-intensifying Bacillus spp. strains are able to confer disease resistance to bacterial wilt, their effects on PTI signals triggered by PAMP from R. solanacearum and on the occurrence of bacterial wilt were assayed. Before assay, a gene that encodes harpin from R. solanacearum, PopW, was applied as a PAMP. Results revealed that the B. amyloliquefaciens strain PMB05 was the one strain among 9 Bacillus rhizobacterial strains which could significantly intensify the PopW-induced hypersensitive response (HR) on Arabidopsis leaves. Moreover, we observed that the signals of PopW-induced reactive oxygen species generation and callose deposition were increased, confirming that the PTI was intensified by PMB05. The intensification of the PopW-triggered HR by PMB05 in Arabidopsis was reduced upon treatment with inhibitors in PTI pathways. Furthermore, the application of Bacillus spp. strains on tomato plants showed that only the use of PMB05 resulted in significantly increased resistance to bacterial wilt. Moreover, the PTI signals were also intensified in the tomato leaves. Taken together, we demonstrated that PMB05 is a PTI-intensifying bacterium that confers resistance to tomato bacterial wilt. Screening of plant immunity intensifying rhizobacteria is a possible strategy to control tomato bacterial wilt. [Formula: see text] Copyright © 2020 The Author(s). This is an open access article distributed under the CC BY-NC-ND 4.0 International license .


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document