scholarly journals Reclassification of the larval pathogen for marine bivalves Vibrio tubiashii subsp. europaeus as Vibrio europaeus sp. nov.

2016 ◽  
Vol 66 (11) ◽  
pp. 4791-4796 ◽  
Author(s):  
Javier Dubert ◽  
Jesús L. Romalde ◽  
Edward J. Spinard ◽  
David R. Nelson ◽  
Marta Gomez-Chiarri ◽  
...  
2003 ◽  
Author(s):  
Charles Thomas Parker ◽  
Dorothea Taylor ◽  
George M Garrity
Keyword(s):  

Author(s):  
Lê Văn Bảo Duy ◽  
Dương Thị Thủy ◽  
Nguyễn Ngọc Phước ◽  
Trương Thị Hoa ◽  
Nguyễn Đức Quỳnh Anh

Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration - MIC) của một số loại kháng sinh đến vi khuẩn phân lập được từ cá dìa thương phẩm mắc bệnh lở loét (Siganus guttatus). Từ kết quả phân lập định danh cho thấy 2 chủng Vibrio parahaemolyticus VPMP22 và Vibrio tubiashii ATCC 19109 có mặt trên các vết lở loét ở cá dìa thương phẩm. Kết quả thử nghiệm MIC cho thấy các loại kháng sinh Cefuroxim, Cefotaxim, Tetracycline, Erythromicin, Rifamicin có nồng độ ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus VPMP22 tốt nhất dưới 0.21 µg/ml. Các kháng sinh có Cefuroxim, Cefotaxim, Oxytetraciline, Erythromicin, Trimethoprim nồng độ ức chế vi khuẩn Vibrio tubiashii ATCC 19109 tốt nhất dưới 1.25 µg/ml. Penicillin có nồng độ ức chế tối thiểu cao nhất đối với cả 2 chủng vi khuẩn trên (80 µg/ml), cho thấy 2 chủng vi khuẩn trên đã có sự kháng thuốc đối với loại kháng sinh này. Do đó, trong phòng trị bệnh lở loét trên cá dìa nên sử dụng Cefuroxim và Cefotaxim để có hiệu quả cao nhất trong phòng trị bệnh.


2019 ◽  
Vol 648 ◽  
pp. 153-163 ◽  
Author(s):  
E. Prato ◽  
F. Biandolino ◽  
I. Parlapiano ◽  
S. Giandomenico ◽  
G. Denti ◽  
...  

Lipids ◽  
2004 ◽  
Vol 39 (1) ◽  
pp. 59-66 ◽  
Author(s):  
Edouard Kraffe ◽  
Philippe Soudant ◽  
Yanic Marty
Keyword(s):  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document