scholarly journals Increased Detection of Respiratory Syncytial Virus, Influenza Viruses, Parainfluenza Viruses, and Adenoviruses with Real-Time PCR in Samples from Patients with Respiratory Symptoms

2007 ◽  
Vol 45 (7) ◽  
pp. 2260-2262 ◽  
Author(s):  
A. C. van de Pol ◽  
A. M. van Loon ◽  
T. F. W. Wolfs ◽  
N. J. G. Jansen ◽  
M. Nijhuis ◽  
...  
2009 ◽  
Vol 162 (1-2) ◽  
pp. 88-90 ◽  
Author(s):  
Andrew D. Sails ◽  
David Saunders ◽  
Stephanie Airs ◽  
David Roberts ◽  
Gary Eltringham ◽  
...  

2012 ◽  
Vol 179 (1) ◽  
pp. 250-255 ◽  
Author(s):  
Lien Anh Ha Do ◽  
H. Rogier van Doorn ◽  
Juliet E. Bryant ◽  
My Ngoc Nghiem ◽  
Vinh Chau Nguyen Van ◽  
...  

1974 ◽  
Vol 72 (2) ◽  
pp. 255-264 ◽  
Author(s):  
P. G. Higgins

SUMMARYDuring the period 1961–71 of 1785 viruses isolated from patients in the general population 503 (28%) were rhinoviruses, 465 (26%) influenza viruses, 248 (14%) enteroviruses, 234 (13%) herpes simplex virus, 132 (7%) parainfluenza viruses, 129 (7%) adenoviruses and 49 (3%) respiratory syncytial virus. Also isolated were 18 strains of mumps virus, 7 coronaviruses and 295 streptococci of groups A, C or G.Fluctuations were observed in the frequency with which respiratory syncytial virus, parainfluenza virus type 2, and the adenoviruses were isolated over the 10-year period.Influenza viruses types A and B, parainfluenza viruses types 1 and 2, respiratory syncytial virus, adenoviruses types 3, 4, 6, 7 and 21, and many enteroviruses were all associated with outbreaks.Infections with influenza viruses A and B and parainfluenza viruses types 1 and 2 came during the winter, whereas those with parainfluenza virus type 3, enteroviruses, and rhinoviruses were more frequently seen in the summer and early autumn.


2021 ◽  
Vol 14 (2) ◽  
Author(s):  
Trần Thanh Tú ◽  
Nguyễn Thị Vân Anh ◽  
Phùng Thị Bích Thủy ◽  
Bùi Thị Huyền ◽  
Nguyễn Thị Thanh Phúc ◽  
...  

Đặt vấn đề/ Mục tiêu: Viêm nhiễm virus hợp bào hô hấp RSV (Respiratory Syncytial virus) là một trong những nguyên nhân phổ biến gây bệnh đường hô hấp. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm bước đầu khảo sát tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm probiotic LiveSpo® Navax dạng nước chứa bào tử lợi khuẩn Bacillus thế hệ LS-III ở nồng độ cao trên đối tượng trẻ em bị bệnh đường hô hấp cấp do nhiễm RSV tại bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp: Bước đầu đánh giá trên 30 bệnh nhân được chẩn đoán bị bệnh viêm tiểu phế quản do nhiễm RSV tham gia vào nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng mù. Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm (n =15/nhóm): nhóm sử dụng LiveSpo® Navax (nhóm Navax) và nhóm sử dụng nước muối sinh lý NaCl 0,9% (nhóm Chứng), được hướng dẫn xịt mũi với tần suất 3 lần/ngày trong 6 ngày liên tục, kết hợp với sử dụng thuốc điều trị thường quy tại bệnh viện. Bệnh nhân được tiến hành theo dõi các chỉ số lâm sàng (khò khè, khó thở, độ bão hòa oxy,...) trong suốt thời gian điều trị và được thực hiện các xét nghiệm như: (i) đo tải lượng RSV, nồng độ của B. subtilis và B. clausii ở ngày 0 và ngày 3 trong dịch tỵ hầu bằng phương pháp Real-time PCR. Kết quả: Nhóm Navax có thời gian khỏi các triệu chứng xuất tiết mũi, khó thở, ran rít, ran ẩm, rút lõm lồng ngực sớm hơn nhóm đối chứng khoảng 1 ngày. Sau 3 ngày điều trị, tải lượng RSV ở nhóm Navax ở dịch tỵ hầu của bệnh nhân giảm khoảng 300 lần, trong khi nhóm đối chứng chỉ giảm 15 lần, có liên quan tới sự có mặt của bào tử vi khuẩn B. subtilis và B. clausii ở dịch mũi bệnh nhân nhóm Navax mà vắng mặt ở nhóm đối chứng. 100% bệnh nhân sử dụng LiveSpo® Navax không có bất cứ dấu hiệu bất thường nào về rối loạn nhịp thở, mạch, kích ứng niêm mạc mũi, hay tiêu hóa. Kết luận: Đây là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ở trẻ em đầu tiên trên thế giới về an toàn và tác dụng của probiotic bào tử lợi khuẩn Bacillus ở dạng xịt mũi. LiveSpo®Navax có tác dụng rút ngắn khoảng 1 ngày thời gian điều trị các triệu chứng điển hình của bệnh đường hô hấp do nhiễm RSV gây ra và làm giảm nồng độ virus hợp bào hô hấp RSV trong mũi của trẻ em hiệu quả hơn gấp 20 lần so với nước muối sinh lý. 


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document