scholarly journals USING TED TALKS TO ENHANCE PRESENTATION SKILL FOR THE 1ST YEAR ENGLISH MAJORS AT THAI NGUYEN UNIVERSITY OF EDUCATION

2020 ◽  
Vol 225 (03) ◽  
pp. 181-188
Author(s):  
Nguyễn Thị Hồng Chuyên ◽  
Trần Thị Thu Trà ◽  
Nguyễn Thị Hoàng Trang

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với chính sách đổi mới và chính sách mở, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, kỹ năng thuyết trình, đặc biệt là kỹ năng thuyết trình tiếng Anh đóng một vai trò rất quan trọng. Kỹ năng thuyết trình hiệu quả là một phần của giao tiếp. Tất cả các kỹ năng thuyết trình giúp định hướng quan điểm và giải thích về những thành tựu một cách có hiệu quả nhất. Đó là lý do tại sao kỹ năng thuyết trình đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, sự nghiệp và trong kinh doanh. Mục tiêu của nghiên cứu này là điều tra hiệu quả của việc sử dụng TED Talks như một công cụ học tập giúp học sinh năm nhất trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên nâng cao kỹ năng thuyết trình tiếng Anh. Cách học tập này sử dụng các video của TED Talks làm tài liệu học tập để khuyến khích học sinh đạt được kết quả tốt hơn trong thuyết trình. Trong khi đó, nhằm tìm ra những khó khăn mà ảnh hưởng đến kỹ năng trình bày của học sinh và kết quả của việc sử dụng TED Talks để giúp sinh viên nâng cao kỹ năng thuyết trình. Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm nhất chuyên ngành Sư phạm Tiếng Anh tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, trong cùng một nhóm tuổi 18-19 tuổi. Thông qua việc áp dụng phương pháp phân tích của sinh viên, nghiên cứu đã thu thập các lỗi thuyết trình mà sinh viên gặp phải và đề xuất các giải pháp để cải thiện các lỗi đó. Những phát hiện của nghiên cứu sẽ hữu ích cho sinh viên chuyên ngữ năm nhất tại Trường Đại học  Sư phạm – Đại học Thái Nguyên nói riêng cũng như sinh viên chuyên ngành tiếng Anh nói chung.

2020 ◽  
Vol 6 (1) ◽  
pp. 110-116
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Sau gần ba thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Hàn Quốc đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên phương diện kinh tế, chính trị, giao lưu văn hóa. Đây chính là nền tảng hình thành nên cộng đồng người Hàn Quốc ở Việt Nam với số lượng ngày càng phát triển. Trong nghiên cứu này, tác giả phác họa bối cảnh đổi mới ở Việt Nam và những kết quả đáng chú ý trong quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc, trên cơ sở đó làm rõ sự hình thành một cộng đồng người Hàn Quốc và không gian cư trú của họ ở Thành phố Hà Nội. Ngày nhận 24/01/2020; ngày chỉnh sửa 06/02/2020; ngày chấp nhận đăng 28/02/2020


2019 ◽  
Vol 5 (5) ◽  
pp. 581-596

Technology plays a crucial role in the self-guided learning of a second language in general and English in particular. Nevertheless, many students in different contexts still ignore the application of technology-enhanced language learning (TELL) tools in enhancing their foreign language proficiency. Therefore, this study is conducted to investigate the attitudes towards the use of TELL tools in English-language learning (ELL) among English majors at one university in Vietnam. To collect data, 197 English majors participated in finishing the questionnaire, and 20 students were invited to join the interviews. The findings are that the majority of students have positive attitudes towards the use of TELL tools and the frequency of using these tools is very high. In addition, the results also reveal that there is no significant difference in attitudes towards and frequency of using TELL tools in learning English in terms of the year of study. However, students of different levels of academic achievements have different attitudes towards using TELL tools and use TELL tools to learn English differently. Received 2nd May 2019; Revised 16th July 2019, Accepted 20th October 2019


2019 ◽  
Vol 4 (3b) ◽  
pp. 447-461
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Được biết đến là người tiên phong cho trào lưu sáng tác về cộng đồng LGBT (Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender tức Đồng tính nữ, Đồng tính nam, Lưỡng tính và Chuyển giới) kể từ sau giai đoạn Đổi mới ở Việt Nam, Bùi Anh Tấn đồng thời trở thành cây bút tiêu biểu nhất trong lĩnh vực này tính đến thời điểm hiện tại. Anh cũng là nhà văn có ý thức làm mới mình rất rõ qua việc thử nghiệm hầu như mọi cách lồng ghép, kết hợp đề tài LGBT với những thể tài, cảm hứng, phong cách khác nhau. Thể tài thế sự đời tư với thế mạnh mô tả những góc khuất lấp của thế giới đồng tính, bộ ba chân kiềng tâm lý - trinh thám - hình sự với khả năng kiến tạo những mảng màu sáng - tối trên bức toan bấn loạn kết hợp với cú dấn thân táo bạo trong mảng truyện lịch sử và truyền kỳ đã góp phần tạo nên tính đa dạng trong sự cá biệt của phong cách văn xuôi Bùi Anh Tấn. Những thử nghiệm đó không những giúp nhà văn trở thành người viết sâu nhất và nhiều nhất về giới LGBT trong làng văn Việt Nam đương đại mà còn rộng đường mời gọi tinh thần đối thoại dân chủ - một phẩm chất ưu việt của văn xuôi Việt Nam thời kỳ này. Ngày nhận 07/8/2018; ngày chỉnh sửa 25/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/12/2018


2013 ◽  
pp. 121-136
Author(s):  
Duong Pham Bao

The objective of this article is to review the development of the rural financial system in Vietnam in recent years, especially, after Doi moi. There are two opposite schools of thought in the literature on rural credit policies in developing countries. One is the conventional supply-side (government-led) approach while the other is called “a new paradigm” that emphasizes the importance of the viability of financial providers and the well functioning of rural credit markets. Conventional theories of rural finance contend that rural finance in low-income countries is generally accompanied by many failures. Contrary to these theories, rural finance in Vietnam does not encounter the above-mentioned failures so far. Up to the present time, it is progressing well. Using a supply-side approach, methodologically, this study reviews the development of the rural financial system in Vietnam. The significance of this study is to challenge the extreme view of dichotomizing between the old and the new credit paradigms. Analysis in this study contends that a rural financial market that, (1) is initiated and spurred by government; (2) operates principally under market mechanisms; and (3) is strongly supported by rural organizations (semi-formal/informal institutions) can progress stably and well. Therefore, the extremely dichotomizing approach must be avoided.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document