doi moi
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

549
(FIVE YEARS 316)

H-INDEX

14
(FIVE YEARS 1)

2022 ◽  
Vol 509 (1) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Phúc Nguyên ◽  
Dương Thị Truyền ◽  
Phạm Văn Khoa
Keyword(s):  

Mục tiêu: So sánh hiệu quả làm sạch của hai hệ thống dụng cụ đơn trâm tương đối mới hiện nay. Phương pháp: 40 răng cối nhỏ hàm dưới của người đã nhổ được chia đều cho hai nhóm (n=20): nhóm WOG sửa soạn với hệ thống trâm quay qua lại, nhóm SAF sửa soạn với hệ thống trâm dao động. Các răng sau sửa soạn được tách đôi theo chiều dọc thành hai phần để khảo sát hiệu quả làm sạch bằng kính hiển vi điện tử quét ở các vị trí 2mm,5mm và 8mm cách chóp tương ứng với phần ba chóp, cổ và giữa thông qua điểm số mảnh vụn và lớp mùn bởi hai quan sát viên độc lập. Kết quả: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm số mảnh vụn toàn bộ (p=0,028) và ở phần ba giữa (p=0,04), điểm số lớp mùn ở phần ba chóp (p=0,014) giữa hai nhóm. Kết luận: Hệ thống đơn trâm dao động có hiệu quả làm sạch mảnh vụn toàn bộ, ở phần ba giữa và hiệu quả làm sạch lớp mùn ở phần ba chóp tốt hơn so hệ thống trâm quay qua lại.


2022 ◽  
pp. 208-214
Author(s):  
Alberto Gabriele ◽  
Elias Jabbour
Keyword(s):  

Skhid ◽  
2021 ◽  
pp. 45-50
Author(s):  
Yevhen PRYPIK

The article examines the process of formation and development of the comprehensive political and trade and economic cooperation between Japan and the Socialist Republic of Vietnam since 1973, when diplomatic relations were established between the two countries, and then received a new impetus after Vietnam started the market reforms in 1986 and commenced the renewal policy (in Vietnamese – “Đổi Mới”). In 2009, Japan and Vietnam decided to raise the bilateral relations to the level of strategic partnership for the common interests of both countries. In 2010, as part of the official visit of the Prime Minister of Japan to Vietnam, a Joint Declaration on strategic cooperation for peace and prosperity in Asia was adopted.The article focuses on cooperation between the two countries in the framework of international and regional organizations, in particular in the framework of the Trans-Pacific Partnership Agreement, as well as in the framework of the Regional Comprehensive Economic Partnership, in which Japan and ASEAN member states participate. In recent decades Japan has been one of Vietnam’s main foreign economic partners and the second largest investor into Vietnamese economy. At the same time, Japan is the largest sponsor of Vietnam through the Official development assistance program (ODA), actively assisting Vietnam in implementing its national strategy of industrialization and modernization under the framework agreement on cooperation between Vietnam and Japan until 2020 with the prospect of 2030. Besides, the article discusses and analyzes the largest joint projects implemented in Vietnam with the technical and financial assistance from Japan.


2021 ◽  
Author(s):  
鬼谷 子
Keyword(s):  

Trước xu thế đổi mới sáng tạo (ĐMST) và bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (I4.0) đang có những ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục và đời sống, trong đó có những tác động tích cực cũng như gây khó khăn cho học sinh chuẩn bị tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) trong việc định hướng nghề nghiệp (ĐHNN) trong tương lai. Trên cơ sở đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh THPT về ĐHNN trong xu thế ĐMST và I4.0, tác giả đề xuất một số giải pháp về vấn đề này.


2021 ◽  
Author(s):  
Nguyen Duc Thanh ◽  
Luu Thi Truc Quyen ◽  
Ngô Mỹ Tâm ◽  
Nguyen Thi Phuong Thao ◽  
Nguyen Thu Thao ◽  
...  
Keyword(s):  

Các thành phố lớn luôn được ví như là “những nhà lãnh đạo toàn cầu” và luôn có các chính sách đổi mới- thứ đang ngày càng vượt qua ranh giới của các quốc gia, đồng thời là định hình của các xu hướng trong nước và quốc tế. Hơn một nửa dân số thế giới hiện nay đang sống ở các khu vực thành thị; và tính đến năm 2050, con số này có thể tăng đến hơn sáu tỷ người1. Từ đó ta có thể thấy quá trình đô thị hóa ngày càng diễn ra nhanh chóng, dồn dập, để rồi dẫn đến việc đô thị hóa vô tổ chức.


2021 ◽  
pp. 237-257
Author(s):  
Rita Liljeström ◽  
Eva Lindskog ◽  
Nguyen Van Ang ◽  
Vuong Xuan Tinh
Keyword(s):  
Doi Moi ◽  

Author(s):  
Jean-Philippe Eglinger

The author discloses, through the prism of Vietnamese sources, the role of the private sector in the Vietnamese economy, showing that it has changed fundamentally during the 35 years of Đổi Mới implementation; analyzes its place in the structure of the Vietnamese economy and its evolution, as well as its position in comparison with two other sectors, namely the public sector and sector with the participation of foreign capital. The article, based on official Vietnamese sources, reflects the CPV's view of the private sector and the Communist Party's intention to use it in promoting the country's prosperity. At the same time, the author introduces the idea that large Vietnamese private groups are indebted to political protection by the leadership of the country, emphasizes the existence of a cronyism and patronizing approach in relations between them. Thus, the private sector can therefore, contribute to economic development and the creation of economic champions but maybe not to a leveled playing field between sectors and within the private sector. The paper aims at putting forward the fact that the State is actually piloting the private economy. In reality the Vietnamese authorities seem to adapt to it and take advantage of its development.


2021 ◽  
Author(s):  
Dinh Thi Tuyet ◽  
Nguyen Thi Thu Thuy ◽  
Tran Viet Hoang ◽  
Nguyễn Thị Thanh Nhàn ◽  
Van Phuc

Trong những năm gần đây, ngành Du lịch Việt Nam đã có nhiều đổi mới và ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Qua đó có thể thấy rõ tiềm năng để phát triển du lịch của nước ta. Tiềm năng đó thể hiện phong phú và đa dạng ở những khía cạnh


2021 ◽  
Vol 7 (2b) ◽  
pp. 215-226
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Tôn giáo được coi là một nguồn lực tâm lý, xã hội và tinh thần cho bộ phận không nhỏ người Công giáo di cư ở các thành phố lớn vì mục tiêu học tập hoặc lập nghiệp. Chuyển đổi nơi cư trú đồng thời là chuyển đổi nơi sinh hoạt tôn giáo đã đặt ra những câu hỏi về sự tham gia tôn giáo sau di cư của người Công giáo cũng như những khó khăn, thách thức mà người Công giáo đối diện khi duy trì đời sống đạo của mình. Dựa trên số liệu điều tra về người di cư Công giáo tại ba thành phố đại diện cho các đặc điểm đô thị hóa khác nhau, bao gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hòa, bài viết đã làm rõ mức độ tham gia tôn giáo của người Công giáo di cư tại các đô thị, đồng thời phân tích các thách thức đặt ra đối với sự tham gia tôn giáo của họ gồm: sự thay đổi môi trường sống, thái độ của cộng đồng tôn giáo tại đô thị và sự tự nhận dạng của người Công giáo di cư. Ngày nhận 20/8/2021; ngày chỉnh sửa 13/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document