Tập chí Khoa học Xã hội và Nhân văn
Latest Publications


TOTAL DOCUMENTS

246
(FIVE YEARS 246)

H-INDEX

3
(FIVE YEARS 3)

Published By University Of Social Sciences And Humanities

2354-1172

Hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp đòi hỏi sinh viên cần có nhận thức đúng đắn và hiểu rõ tầm quan trọng của các môn học thực hành. Đào tạo thực hành công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trong hình thành ý thức nghề nghiệp cũng như phương pháp, kỹ năng làm việc của sinh viên. Bài viết phân tích về các vấn đề xung quanh hoạt động đào tạo thực hành tại 6 trường đại học đào tạo sinh viên chuyên ngành công tác xã hội. Nội dung đề cập đến nhận thức và đánh giá của sinh viên về hoạt động thực hành công tác xã hội như triển khai đào tạo các môn thực hành, quy trình thực hành, thời gian và thời lượng thực hành. Từ đó đề xuất giải pháp cải tiến hoạt động thực hành, khắc phục những hạn chế, nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo thực hành công tác xã hội, đáp ứng nhu cầu về dịch vụ công tác xã hội ngày càng cao của xã hội. Bài viết dựa vào số liệu khảo sát 363 bảng hỏi và 52 phỏng vấn sâu với đối tượng sinh viên, giáo viên tại 6 trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội và cán bộ ở các trung tâm công tác xã hội. Ngày nhận 13/8/2021; ngày chỉnh sửa 28/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


2021 ◽  
Vol 7 (2b) ◽  
pp. 309-320

Với sự phát triển nhanh chóng của các nền tảng trực tuyến hiện nay, các mạng xã hội, đặc biệt là mạng xã hội Facebook đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống sinh viên. Bài viết này sẽ tập trung phân tích thực trạng của việc sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook, đồng thời phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội này tới đời sống sinh viên theo hai phương diện chính là học tập và quan hệ gia đình. Trên cơ sở đó, bài viết cũng đưa ra đề xuất về một số vấn đề có liên quan nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên trong thời gian tới. Ngày nhận 29/7/2021; ngày chỉnh sửa 20/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


2021 ◽  
Vol 7 (5) ◽  
pp. 501-519

Under the "weak state" regime of modern China, it was difficult for the country’s modernization process to develop without the effective intervention of a centralized state. In the process of government governance, absorbing social organizations and civil forces as agents had proved to be an effective method. Beiyang government’s governance strategy of ‘using agents to regulate agents’ in the documentary railway billing business could be regarded as typical of the diversity of government management. Qing Dynasty, government departments were not directly responsible for railway freight for various reasons, instead, they allowed railway transshipment companies to act as agents for freight management. Then transshipment companies gradually became an obstacle to Beiyang government’s reform on freight transport. However, under the Republic of China, the new-style bank discovered a benign opportunity to develop documentary railway billing service and created a bottom-up institutional reform model. Through the service, the bank became the new agent for the supervision of the transshipment company, which not only regulated the operation, but also forced railroad bureaus in the Yangzi Delta to be primarily responsible for railway freight. The Central Ministry of Transportation of Beiyang Government decided to promote this agency governance model and billing service nationwide. Received 11th January 2021; Revised 2nd June 2021; Accepted 20th July 2021


2021 ◽  
Vol 7 (5) ◽  
pp. 520-544

To date, the impact of traditional cognitive behavioural therapy (CBT) on anhedonia in major depressive disorder (MDD) has yet been systematically evaluated. This systematic review aims to examine the efficacy of traditional CBT for depressed adults with anhedonia. A literature search for randomised controlled trials of traditional CBT in adults with MDD from inception to July 2020 was conducted in 8 databases. The primary outcome was the levels of anhedonia. Ten studies with adults with MDD met the eligibility criteria. Our results indicate that traditional CBT is as effective as euthymic therapy, positive psychology therapy, self-system therapy,and medications for anhedonia in depression. Besides, our data provide further support for the development of augmented CBT to optimise treatment outcome for depressed adults with anhedonia. Received 11th June 2021; Revised 2nd September 2021; Accepted 20th September 2021


2021 ◽  
Vol 7 (2b) ◽  
pp. 205-214

Trong các mô hình phát triển xã hội, vai trò của ba trụ cột: nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng đã được khẳng định. Nhà chùa, các tổ chức tôn giáo nằm trong khu vực cộng đồng tham gia nhiều vào các hoạt động phát triển xã hội, trong đó có bảo trợ những nhóm yếu thế, đảm bảo mục tiêu phát triển bao trùm, không để ai ở lại phía sau. Bài viết sẽ phân tích mô hình hợp tác ba bên trong bảo trợ trẻ em và người cao tuổi, trong đó nhà chùa giữ vị trí trung tâm. Ngày nhận 10/8/2021; ngày chỉnh sửa 6/10/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


Keyword(s):  

Bàn về sự tham gia của các tổ chức thuộc tôn giáo trong việc cung cấp dịch vụ xã hội, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng các tổ chức này đã tích cực tham gia vào hệ thống phúc lợi, là những nhà cung cấp dịch vụ xã hội quan trọng ở nhiều nước phương Tây. Tại Việt Nam, đối mặt với tình trạng già hóa nhanh và nguồn lực công có hạn, nhà nước đã đưa ra một số chính sách xã hội mới nhằm vận động các tổ chức tôn giáo cung cấp dịch vụ chăm sóc các nhóm đối tượng của bảo trợ xã hội, trong đó có người cao tuổi. Bài viết này hướng tới việc tìm hiểu vai trò của tổ chức tôn giáo trong việc cung cấp dịch vụ xã hội cho người cao tuổi trên thế giới, và phân tích bức tranh tổng quan về quá trình hình thành và phát triển cũng như một số đặc điểm của các cơ sở trợ giúp xã hội thuộc tổ chức tôn giáo dành cho người cao tuổi ở Việt Nam. Những thách thức trong hoạt động của các cơ sở này đặt ra yêu cầu về việc hoàn thiện cơ sở pháp lý, gợi mở những nghiên cứu tiếp theo về triển vọng phát triển của mô hình này. Dữ liệu của bài viết này được khai thác từ dữ liệu thu thập được bằng phương pháp phân tích nội dung website, phân tích tài liệu thứ cấp và điền dã tại 6 cơ sở trợ giúp xã hội thuộc Phật giáo và Công giáo dành cho người cao tuổi. Ngày nhận 29/7/2021; ngày chỉnh sửa 23/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


2021 ◽  
Vol 7 (2b) ◽  
pp. 238-255
Keyword(s):  

Từ năm 2011, Bộ Y tế đã triển khai phát triển các mô hình công tác xã hội trong bệnh viện trên cơ sở Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội trong ngành Y tế giai đoạn 2011-2020” theo Quyết định 2514/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 15/7/20211. Những hoạt động của đề án hướng đến hỗ trợ toàn diện cho quá trình chăm sóc sức khỏe nhân dân, hỗ trợ các nhóm yếu thế trong bệnh viện được tiếp cận hiệu quả các dịch vụ chăm sóc sức khỏe trong điều kiện của bệnh viện cũng như cải thiện mối quan hệ giữa bệnh nhân và nhân viên y tế. Việc phát triển mô hình công tác xã hội trong bệnh viện đã tạo ra những hiệu quả nhất định trong giảm tải những áp lực trong công tác điều trị cho đội ngũ y bác sỹ, giúp người bệnh, đặc biệt là nhóm bệnh nhân yếu thế dễ dàng hơn trong tiếp cận với các hệ thống nguồn lực xã hội trong quá trình điều trị tại bệnh viện. Chặng đường 10 năm phát triển hoạt động công tác xã hội trong bệnh viện, liệu các dịch vụ công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam hiện nay đã đáp ứng được những nhu cầu của người bệnh ra sao, bài viết sẽ phân tích những dịch vụ công tác xã hội đang được cung cấp tại bệnh viện so sánh với mục tiêu kỳ vọng của đề án phát triển công tác xã hội trong bệnh viện của Việt Nam và phân tích sự đáp ứng của các dịch vụ đó qua những đánh giá của nhóm người cung cấp và thụ hưởng dịch vụ công tác xã hội bệnh viện hiện nay. Ngày nhận 10/8/2021; ngày chỉnh sửa 13/8/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


2021 ◽  
Vol 7 (2b) ◽  
pp. 256-269
Keyword(s):  

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng chính sách đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm đối với thanh niên khuyết tật các dân tộc thiểu số tại Hoà Bình. Nghiên cứu được thực hiện kết hợp các phương pháp định lượng và định tính với 151 khách thể là thanh niên khuyết tật người dân tộc thiểu số và 27 cán bộ trong mạng lưới hỗ trợ tại địa phương. Kết quả cho thấy thanh niên khuyết tật các dân tộc thiểu số đang phải đối mặt với nhiều rào cản làm hạn chế quá trình tham gia của họ vào đào tạo, tìm kiếm việc làm. Nghiên cứu cũng xác định những yếu tố xã hội chính theo mô hình sinh thái tác động đến tình trạng này của họ bao gồm nhận thức và hạn chế của bản thân thanh niên khuyết tật người dân tộc thiểu số, gia đình, đội ngũ cán bộ hỗ trợ và các chương trình, chính sách trong đào tạo và hỗ trợ việc làm, đặc biệt là tại địa phương. Nghiên cứu gợi mở cho những hoạt động trợ giúp xã hội và tăng cường hiệu lực của chính sách đào tạo hướng đến tạo điều kiện cho thanh niên khuyết tật người dân tộc thiểu số có thể tiếp cận và sử dụng hiệu quả các chính sách về đào tạo, hỗ trợ việc làm giúp họ hoà nhập xã hội và không bị bỏ lại phía sau. Ngày nhận 29/7/2021; ngày chỉnh sửa 15/10/2021, ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


Metadiscourse (MD) markers are of great importance in expressing the writers’ stance, and the use of MD markers can be diverse in different genres of writing. This study endeavors to scrutinize the use of MD markers (major groups: interactive markers and interactional markers) in research proposals by Vietnamese postgraduate students in English Applied Linguistics (EAL). A cohort of 20 EAL research proposals was analyzed using AntConc software and descriptive statistics. The results unravel that regarding interactive markers, transition markers are the most used in EAL research proposals while endophoric markers are the least commonly used. Concerning interactional markers, self-mentions markers are the most popular MD markers while attitude markers are the least popular ones used in EAL research proposals. It is further found out that the most common functions of MD markers used in EAL research proposals are to link ideas in texts and texts to readers and show the writer’s presence in the text. Received 1th August 2020; Revised 2nd June 2021; Accepted 20th August 2021


2021 ◽  
Vol 7 (5) ◽  
pp. 577-590

This paper aimed to scrutinize English majors’ perceptions of autonomous learning skills and explore whether or not their writing skills improved after a 15-week writing course with the employment of an e-portfolio as a learning tool. This mixed-methods study involved thirty-five English majors at a Vietnamese university in doing the mid-term test and final test and reporting their writing progress as well as their autonomous learning in the writing logs throughout the course and during the individual semi-structured interviews. The quantitative data were statistically processed using SPSS in terms of descriptive statistics and Wilcoxon signed rank test, and the data obtained from the interviews and writing logs were analyzed through the content analysis approach. The findings indicated the significant improvement in the English majors’ writing skills. Furthermore, the participants had positive attitudes toward the autonomous learning skills (e.g., setting learning goals, choosing learning materials, creating a study plan, writing reflections, and conducting peer assessment) except for the hesitation in conducting self-assessment during the training course. Received 9thDecember 2020; Revised 2nd May 2021; Accepted 20th June 2021


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document