Đánh giá chỉ số áp lực động mạch phổi trên siêu âm tim qua thành ngực đối với bệnh nhân Covid-19

Author(s):  
Thanh Xuan Nguyen

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá áp lực động mạch phổi (ALĐMP) ở bệnh nhân Covid-19 mức độ trung bình và nặng. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân Covid-19 mức độ trung bình và nặng có hoặc không có tăng ALĐMP. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 200 bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 đang được điều trị tại khu thoát hồi sức và khu nguy kịch trung tâm hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 trực thuộc bệnh viện trung ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 12/8/2021 đến ngày 15/11/2021. Kết quả: Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là 57,38 ± 17,62 tuổi với 47,5% nam giới. Thời gian khởi bệnh là 6,92 ± 3,9 ngày. Qua đánh giá bằng siêu âm tim phát hiện có 28 (14%) bệnh nhân có biểu hiện tăng ALĐMP với độ tuổi trung bình là 67,04 ± 13,50 tuổi cao hơn so với nhóm không tăng ALĐMP 55,8 ± 17,75 tuổi và có các bệnh kèm theo thường xuyên hơn ĐTĐ (35,7%), THA (50%), BMV (6%), đồng thời chỉ số BMI cũng cao hơn 26,02 ± 3,68 kg/m2. Mức tăng ALDMP trung bình là 44,50 ± 8,19 mmHg, TAPSE ở bệnh nhân Tăng ALĐMP là 19,96 ± 2,36 mmHg thấp hơn ở bệnh nhân không tăng 25,51 ± 1,19 mmHg. Các đường kính đáy giữa và dọc của thất phải đều cao hơn đáng kể ở các bệnh nhân tăng ALĐMP, diện tích nhĩ phải cũng vậy 17,57 ± 2,23mm so với 13,33 ± 1,14mm ở bệnh nhân không có tăng ALĐMP. Tăng áp phổi ở các bệnh nhân đang điều trị Covid đa phần là ở mức độ nhẹ 85,7%, mức độ vừa và nặng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 10,7% và 3,6%, chủ yếu ở khu vực bệnh nặng 78,6%, khu vực thoát hồi sức ít hơn chỉ có 21,4%. Bệnh nhân có tăng ALĐMP cho thấy có số lượng bạch cầu cao 16,21 ± 7,19 K/µL, D-Dimer cao 4508 ± 7208 ng/mL, Ferritin cao 1163 ± 738 ng/mL, CRP cao 111,4 ± 77,9 mg/L K/µL so với nhóm không có tăng ALĐMP. Kết luận: Siêu âm tim là phương pháp đơn giản, nhanh chóng giúp phát hiện, theo dõi và đánh giá tình trạng tăng áp phổi trong quá trình điều trị bệnh nhân COVID-19. ABSTRACT EVALUATION OF PULMONARY ARTERY PRESSURE INDEX ON ECHOCARDIOGRAPHY IN PATIENTS WITH COVID-19 Objectives: Evaluation of pulmonary artery pressure in moderate and severe Covid-19 patients. Clinical and subclinical characteristics in moderate and severe Covid-19 patients with or without pulmonary arterial hypertension. Methods: A cross - sectional descriptive study was performed on 200 Covid-19 patients who were treated in the recovery and critical areas of the COVID-19 Intensive care center of Hue Central Hospital in Ho Chi Minh City from August 12, 2021 to November 15, 2021. Results: The mean age in the study group was 57.38 ± 17.62. The time of onset was 6.92 ± 3.9 days. Underechocardiographic assessment, 28 (14%) patients showed an increase of PAP with an average age of 67.04 ± 13.50, which was higher than the group without an increase of PAP of 55.8 ± 17.75 and had comorbidities more often than diabetes (35.7%), hypertension (50%), CVD (6%), and BMI was also higher than 26.02 ± 3.68. The mean increase of PAP was 44.50 ± 8.19 mmHg, TAPSE in patients with increased PAP was 19.96 ± 2.36 lower than in patients without an increase of 25.51 ± 1.19. The medial and longitudinal basal diameters of the right ventricle were both significantly higher in patients with increased PAP, as was the area of the right atrium 17.57 ± 2.23 mm compared with 13.33 ± 1.14 mm in patients without increased PAP. Pulmonary arterial hypertension in COVID-19 patients is mostly mild at 85.7%, moderate and severe only account for a small proportion of 10.7% and 3.6%, mainly in severe illness areas. 78.6%, less in the recovery area with 21.4%. Patients with increased PAP showed a high white blood cell count of 16.21 ± 7.19 K/µL, a high D-Dimer 4508 ± 7208 ng/mL, a high Ferritin 1163 ± 738 ng/mL, a high CRP of 111.4 ± 77.9 ng/mL compared with the group without increased PAP. Conclusion: Echocardiography is a simple and quick modality to detect, monitor and evaluate pulmonary hypertension during the treatment of COVID-19 patients. Key words: SARS-CoV-2, COVID-19, Pulmonary arterial pressure.

2021 ◽  
Vol 10 (13) ◽  
pp. 2995
Author(s):  
Remigiusz Kazimierczyk ◽  
Ewelina Kazimierczyk ◽  
Malgorzata Knapp ◽  
Bozena Sobkowicz ◽  
Lukasz A. Malek ◽  
...  

In response to an increased afterload in pulmonary arterial hypertension (PAH), the right ventricle (RV) adapts by remodeling and increasing contractility. The idea of coupling refers to maintaining a relatively constant relationship between ventricular contractility and afterload. Twenty-eight stable PAH patients (mean age 49.5 ± 15.5 years) were enrolled into the study. The follow-up time of this study was 58 months, and the combined endpoint (CEP) was defined as death or clinical deterioration. We used echo TAPSE as a surrogate of RV contractility and estimated systolic pulmonary artery pressure (sPAP) reflecting RV afterload. Ventricular–arterial coupling was evaluated by the ratio between these two parameters (TAPSE/sPAP). In the PAH group, the mean pulmonary artery pressure (mPAP) was 47.29 ± 15.3 mmHg. The mean echo-estimated TAPSE/sPAP was 0.34 ± 0.19 mm/mmHg and was comparable in value and prognostic usefulness to the parameter derived from magnetic resonance and catheterization (ROC analysis). Patients who had CEP (n = 21) had a significantly higher mPAP (53.11 ± 17.11 mmHg vs. 34.86 ± 8.49 mmHg, p = 0.03) and lower TAPSE/sPAP (0.30 ± 0.21 vs. 0.43 ± 0.23, p = 0.04). Patients with a TAPSE/sPAP lower than 0.25 mm/mmHg had worse prognosis, with log-rank test p = 0.001. the echocardiographic estimation of TAPSE/sPAP offers an easy, reliable, non-invasive prognostic parameter for the comprehensive assessment of hemodynamic adaptation in PAH patients.


Author(s):  
George K Istaphanous ◽  
Andreas W Loepke

Pediatric pulmonary arterial hypertension (PAH) is characterized by a pathologically elevated pulmonary artery pressure in children. The etiology of PAH is multifactorial, and while its prognosis is closely related to the reversibility of the underlying disease process, much progress has recently been made in its diagnosis and treatment, significantly decreasing the associated morbidity and mortality.


Medicine ◽  
2017 ◽  
Vol 96 (43) ◽  
pp. e8349 ◽  
Author(s):  
Hiroyuki Nakamura ◽  
Masaru Kato ◽  
Toshitaka Nakaya ◽  
Michihiro Kono ◽  
Shun Tanimura ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document