scholarly journals ĐÁNH GIÁ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH BẰNG CHỈ SỐ VẬN TỐC LAN TRUYỀN SÓNG MẠCH (PULSE WAVE VELOCITY - PWV) Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH

2022 ◽  
Vol 509 (2) ◽  
Author(s):  
Hồ Thị Kim Ngân ◽  
Nguyễn Đình Linh ◽  
Trần Đức Hùng

Mục tiêu: Đánh giá độ cứng động mạch bằng chỉ số vận tốc lan truyền sóng mạch (pulse wave velocity - PWV) ở bệnh nhân (BN) bị bệnh động mạch vành mạn tính (BĐMVMT). Đối tượng và phương pháp: Nhóm bệnh gồm 61 người bị BĐMVMT được chẩn đoán xác định bằng phương pháp chụp động mạch vành qua da có hẹp ≥50% đường kính lòng mạch và nhóm chứng gồm 31 người nghi ngờ bị BĐMVMT nhưng chụp động mạch vành không tổn thương hoặc tổn thương <50%. Cả 2 nhóm đều  được đo PWV. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm chứng và nhóm bệnh lần lượt là 68,26 ± 6,66 và 70,1 ± 7,15 năm. Tuổi  ≥65 chiếm tỷ lệ cao (nhóm chứng và nhóm bệnh lần lượt là 74,2%; 77,0%). Nhóm bệnh nam chiếm tỷ lệ cao (60,7%) hơn nữ (39,3%). PWV tăng (≥14 m/s) ở nhóm bệnh và nhóm chứng tương ứng là: Bên phải (82,0%; 32,3%). Bên trái (67,2%; 22,6%) p<0,05. PWV ở người bị THA của nhóm bệnh và chứng tương ứng là: 15,05 ± 0,61 m/s; 11,47 ± 1,53 m/s, ở người bị ĐTĐ: 15,89 ± 2,07 m/s; 14,06 ± 1,29 m/s, người hút thuốc lá: 15,76 ± 1,97; 13,82 ± 1,45 m/s, người thừa cân: 15,69 ± 1,79 m/s; 13,59 ± 2,12m/s. Kết luận: Nhóm bệnh có PWV tăng (≥14 m/s) chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm chứng. Ở cùng độ tuổi, giới tính và các yếu tố nguy cơ (THA, ĐTĐ, hút thuốc lá, thừa cân) thì PWV ở nhóm bệnh đều cao hơn ở nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

2007 ◽  
Vol 211 (S 2) ◽  
Author(s):  
B Schiessl ◽  
M Burgmann ◽  
V Sauer ◽  
A Neubauer ◽  
F Kainer ◽  
...  

2020 ◽  
Vol 23 (1) ◽  
pp. 7-11
Author(s):  
P. Nikolov

The PURPUSE of the present study is changes in function and structure of large arteries in individuals with High Normal Arterial Pressure (HNAP) to be established. MATERIAL and METHODS: Structural and functional changes in the large arteries were investigated in 80 individuals with HNAP and in 45 with optimal arterial pressure (OAP). In terms of arterial stiffness, pulse wave velocity (PWV), augmentation index (AI), central aortic pressure (CAP), pulse pressure (PP) were followed up in HNAP group. Intima media thickness (IMT), flow-induced vasodilatation (FMD), ankle-brachial index (ABI) were also studied. RESULTS: Significantly increased values of pulse wave velocity, augmentation index, central aortic pressure, pulse pressure are reported in the HNAP group. In terms of IMT and ABI, being in the reference interval, there is no significant difference between HNAP and OAP groups. The calculated cardiovascular risk (CVR) in both groups is low. CONCLUSION: Significantly higher values of pulse wave velocity, augmentation index, central aortic pressure and pulse pressure in the HNAP group are reported.


Choonpa Igaku ◽  
2015 ◽  
Vol 42 (6) ◽  
pp. 701-709
Author(s):  
Hideyuki HASEGAWA ◽  
Kazue HONGO ◽  
Hiroshi KANAI

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document